Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt mỗi còn có 7 chữ và 4 câu
Hiệp vần : chữ cuối cùng của các câu 1 – 2 – 4. Vần on : tròn – non – son.
2 + Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.
+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.
vô đây nè bạn : http://www.soanbai.com/2013/09/soan-bai-banh-troi-nuoc.html , nó soạn gần hết luôn đó , mik cũng đag soạn nè
" Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp
Rắn như thép, vững như đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển Đông trước mặt ! "
tác giả sử dụng chủ yếu là nghệ thuật so sánh “rắn như thép, vững như đồng/ cao như núi, dài như sông/ chí ta lớn như biển Đông trước mặt”. Tác dụng: tác giả muốn khẳng định dân tộc ta “đi tới” với một khí thế ngất trời, vững chãi, một lực lượng hùng hậu và sứcchiến đấu dẻo dai không bao giờ vơi đi ý chí.
Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện sách so sánh đó là:
(1)Rắn như thép, vững như đồng.
và:
(2)Cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!
Tác dụng: tác giả muốn khẳng định dân tộc ta “đi tới” với một khí thế ngất trời, vững chãi, một lực lượng hùng hậu và sức chiến đấu dẻo dai không bao giờ vơi đi ý chí.
Chúc bạn học tốt:))
Điệp ngữ trong đoạn thơ : " Vì "
\(\rightarrow\) Tác dụng : Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu (vì lòng yêu Tổ quốc, vì xóm làng, vì bà, vì tiếng gà, vì tuổi thơ yên bình).
~ Yorin ~
Tham khảo :
Ô nhiễm môi trường đang là vấn đề rất cấp thiết đang làm đau đầu các cơ quan chức năng. Ô nhiễm xảy ra ở mọi nơi: nguồn nước, không khí, đất đai, thực phẩm...Đặc biệt, ô nhiễm đang diễn ra ngay bên cạnh khu sinh sống của con người. Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm vẫn là do ý thức của con người. Con người khi sinh sống xả rác mọi lúc mọi nơi, họ không xử lý rác một cách hợp lý và cũng chưa được biết cách xử lý. Chủ các doanh nghiệp chưa có tâm làm nghề. Để giảm thiểu chi phí, họ không xử lý chất thải sau khi sản xuất một cách triệt để, họ đã xả thẳng trực tiếp ra môi trường, sau đó " lo lót " cơ quan chức năng để có thể ngang nhiên xả thải. Nhiều vụ việc xả thải đã gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường: Vụ nhà máy fomosa xả thải làm chết cá miền trung, Vụ nhà máy Vedan xả thải ra sông Thị Vải...Những vụ việc này, làm cho dư luận hết sức bất bình, buộc những con người chưa hoàn thành đúng tránh nhiệm phải tiến hành xử lý, chịu tội trước pháp luật. Phải làm gì đề bảo vệ môi trường bây giờ đây?
Phép điệp cấu trúc "Thầy kể về..."
Tác dụng: Nhấn mạnh những bài học của thầy là những điều gắn bó, thân thuộc.
Điệp từ, điệp ngữ là một biện pháp tu từ chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ trong văn bản. Nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ... làm nổi bật vấn đề muốn nói đến.
Điệp ngữ:
a. Chưa ngủ
b. ngày ngày, mặt trời
a, - là từ láy
-td: tăng hiệu quả cho diễn đạt
giúp ng đọc hình dung dc khung cảnh hoang sơ, vắng vẻ của Đèo Ngang
b: phép lặp điệp ngữ : mai sau
=> tác dụng : Để biểu đạt cảm xúc, khả năng gợi hình tượng nghệ thuật.