K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2021

Tham khảo:

* Giống nhau :

   + Nội dung các câu hay các đoạn, các phần luôn phải hướng về 1 đề tài và một chủ đề nào đó

   + Giữa liên kết và mạch lạc các câu, các đoạn cần phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.

* Khác nhau:

    + Liên kết: Các văn bản cần phải có phương tiện để liên kết.

    + Mạch lạc: không cần phương tiện liên kết.

15 tháng 9 2021

Bạn tham khảo:
- Giống nhau :
+ Nội dung các câu hay các đoạn, các phần luôn phải hướng về 1 đề tài và một chủ đề nào đó.
+ Giữa bố cục và mạch lạc các câu, các đoạn cần phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
- Khác nhau:
+ Liên kết mạch lạc : Các văn bản cần phải có phương tiện để liên kết.
+ Bố cục văn bản : Bố cục, mạch lạc không cần phương tiện liên kết.

25 tháng 9 2021

Tham khảo:

* Giống nhau :

   + Nội dung các câu hay các đoạn, các phần luôn phải hướng về 1 đề tài và một chủ đề nào đó

   + Giữa liên kết và mạch lạc các câu, các đoạn cần phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.

* Khác nhau:

    + Liên kết: Các văn bản cần phải có phương tiện để liên kết.

    + Mạch lạc: không cần phương tiện liên kết.

25 tháng 9 2021

Bạn tham khảo:
- Giống nhau :
+ Nội dung các câu hay các đoạn, các phần luôn phải hướng về 1 đề tài và một chủ đề nào đó.
+ Giữa bố cục và mạch lạc các câu, các đoạn cần phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
- Khác nhau:
+ Liên kết mạch lạc : Các văn bản cần phải có phương tiện để liên kết.
+ Bố cục văn bản : Bố cục, mạch lạc không cần phương tiện liên kết.

14 tháng 12 2021

Giống nhau:

- Đều được sáng tác ở Việt Bắc những năm đầu chống Pháp.

- Đều làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc.

- Đều bộc lộ tâm hồn yêu thiên nhiên, lòng yêu nước, phong thái ung dung, tự tại, sự kết hợp giữa tâm hồn nghệ sĩ và chiến sĩ của Bác.

Khác nhau:

- Bài “Cảnh khuya” viết bằng tiếng Việt. Là hình ảnh trăng rừng lồng vào vòm cây hoa lá nhiều tầng, nhiều đường nét. Nhà thơ một mình ngắm trăng và cảm nhận vẻ đẹp của trăng trong đêm khuya

 

- Bài “Rằm tháng giêng” viết bằng tiếng Hán. Bài “Rằm tháng giêng” là trăng trên sông nước, không gian bát ngát, tràn đầy sắc xuân. Nhà thơ cùng đồng chí của mình bàn việc quân.

22 tháng 11 2021

* So sánh cụm từ ''ta với ta'' giữa 2 bài thơ:

- Giống nhau:

+ Là sự trùng lặp của 2 nhà thơ nổi tiếng. Một người là nữ sĩ tài sắc mang nặng niềm hoài cổ. Còn người kia là nhà thơ tiêu biểu của làng cảnh Việt Nam.

+ Đều là cụm từ dùng để kết thúc hai bài thơ.

- Khác nhau:

+ Hai câu kết của 2 bài thơ ''Bạn đến chơi nhà'' và ''Qua đèo Ngang'' của 2 tác giả đều đặt ở cuối bài nhưng về ý và tình hoàn toàn đối lập nhau.

+ Đối với Nguyễn Khuyến, cụm từ ''Ta với ta'' là sự bùng nổ về ý và tình trong việc tiếp bạn. Không cần phải có mâm cao, cỗ đầy, cao lương, mỹ vị mà giữa họ chỉ có 1 tấm lòng, một tình bạn chân thành, thắm thiết, tri âm, tri kỉ, thể hiện niềm vui trọn vẹn trong tâm hồn. ''Ta với ta'' là Bác, là Mình, tuy hai mà một. Họ đã đạt tới đỉnh cao của bữa tiệc tình bạn. Họ vui sướng sống trong tình bạn đẹp.


 
+ Còn với Bà Huyện Thanh Quan, cụm từ ''Ta với ta'' khắc sâu nỗi buồn của người khách li hương khi bà đứng trên đỉnh Đèo Ngang lúc chiều tà. ''Ta với ta'' chỉ một mình bà đối diện với chính lòng mình giữa không gian bao la, rộng lớn, mây, trời, non, nước. Bà cô đơn, trơ trọi hoàn toàn, không một ai sẻ chia.

18 tháng 1 2019

Ca dao tục ngữ đều là những câu nói do người đời lưu truyền lại ,tán tụng trong nhân gian .Là bài học,lời dạy ,kinh nghiệm sống ,kinh nghiệm tìm hiểu cachiện tượng thiên nhiên thời tiếtkhi hậu mùa màng 
Khác : 
Ca dao thì có vần có điệu ,rườm rà hơn ,trữ tình hơn 
Tục nmgữ thì không nhất thiết phải có vần có điệu mà tục ngữ ngắn gọn,xúc tích và không có tính rườm rà hay mang tính chất kể nể như ca dao .

18 tháng 1 2019

nó ghi khác nhau

26 tháng 12 2017

Giống nhau:

- Đều được sáng tác ở Việt Bắc những năm đầu chống Pháp.

- Đều làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc.

- Đều bộc lộ tâm hồn yêu thiên nhiên, lòng yêu nước, phong thái ung dung, tự tại, sự kết hợp giữa tâm hồn nghệ sĩ và chiến sĩ của Bác.

Khác nhau:

- Bài “Cảnh khuya” viết bằng tiếng Việt. Là hình ảnh trăng rừng lồng vào vòm cây hoa lá nhiều tầng, nhiều đường nét. Nhà thơ một mình ngắm trăng và cảm nhận vẻ đẹp của trăng trong đêm khuya

- Bài “Rằm tháng giêng” viết bằng tiếng Hán. Bài “Rằm tháng giêng” là trăng trên sông nước, không gian bát ngát, tràn đầy sắc xuân. Nhà thơ cùng đồng chí của mình bàn việc quân.

25 tháng 10 2016

*Giong nhau:deu bieu thi sac thai ý nghia rieng

*Khac nhau:

Từ đồng nghĩa : Những từ gần nhau về nghĩa, có âm thanh khác nhau, cùng thuộc về một từ loại, nhưng khác nhau về các sắc thái thể hiện của cùng một khái niệm. Vd : bế với bồng, mang với vác ...
Từ trái nghĩa : Những từ khác nhau về ngữ âm, đối lập nhau về ý nghĩa phản ánh những khái niệm tương phản về lôgic, nhưng có mối liên hệ về nghĩa đối với nhau. Vd : nông và sâu, xấu và tốt ...

25 tháng 10 2016

Từ đồng nghĩa : Những từ gần nhau về nghĩa, có âm thanh khác nhau, cùng thuộc về một từ loại, nhưng khác nhau về các sắc thái thể hiện của cùng một khái niệm. Vd : bế với bồng, mang với vác ...
Từ trái nghĩa : Những từ khác nhau về ngữ âm, đối lập nhau về ý nghĩa phản ánh những khái niệm tương phản về lôgic, nhưng có mối liên hệ về nghĩa đối với nhau. Vd : nông và sâu, xấu và tốt ...