Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn bản thể hiện phong cách viết văn của Nguyên Hồng trong thể loại hồi kí: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm
2. Nội dung:
Đoạn trích cho ta hiểu được tình cảnh đáng thương, nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng. Đồng thời cảm nhận được nỗi khát khao sự ấm áp của tình mẹ thiêng liêng cao đẹp của bé Hồng
1.Nghệ thuật:
Văn bản thể hiện phong cách viết văn của Nguyên Hồng trong thể loại hồi kí: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm
2. Nội dung:
Đoạn trích cho ta hiểu được tình cảnh đáng thương, nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng. Đồng thời cảm nhận được nỗi khát khao sự ấm áp của tình mẹ thiêng liêng cao đẹp của bé Hồng
Câu 1 :
Truyện ngắn Tôi đi học của tác giả Thanh Tịnh đã diễn tả cảm xúc của nhân vật tôi trong buổi đầu tiên đến trường hết sức tinh tế. Thành công của truyện ngắn này được thể hiện trước tiên qua các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong tác phẩm.
- Truyện kết hợp hài hòa giữa miêu tả, tự sự và biểu cảm; bốcục được sắp xếp theo dòng hồi tưởng của nhân vật về buổi tựu trường đầu tiên nên dễ cảm nhận.
- Truyện có nhiều tình cảm dạt dào về một thời tuổi thơ nên đậm chất trữ tình. Truyện cũng để lại nhiều chi tiết thú vị:
+ Lòng yêu mến, sự lo toan của người lớn đối với trẻ con trong lần đầu tiên các em được cắp sách đến trường.
+ Hình ảnh một buổi sớm mai đầy sương thu và gió lạnh, con đường làng vừa quen vừa lạ, ngôi trường Mĩ Lí, lớp học mới, bạn bè mới...
- Đặc biệt là những hình ảnh so sánh gắn với thiên nhiên, diễn tả cảm xúc và tâm trạng nhân vật:
+ Những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mây cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng,
+ Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.
+ Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ.
Tất cả các chi tiết trên đã góp phần tạo nên chất thơ, chất trữ tình đằm thắm, thiết tha cho tác phẩm.
1.
Truyện ngắn Tôi đi học của tác giả Thanh Tịnh đã diễn tả cảm xúc của nhân vật tôi trong buổi đầu tiên đến trường hết sức tinh tế. Thành công của truyện ngắn này được thể hiện trước tiên qua các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong tác phẩm.
- Truyện kết hợp hài hòa giữa miêu tả, tự sự và biểu cảm; bốcục được sắp xếp theo dòng hồi tưởng của nhân vật về buổi tựu trường đầu tiên nên dễ cảm nhận.
- Truyện có nhiều tình cảm dạt dào về một thời tuổi thơ nên đậm chất trữ tình. Truyện cũng để lại nhiều chi tiết thú vị:
+ Lòng yêu mến, sự lo toan của người lớn đối với trẻ con trong lần đầu tiên các em được cắp sách đến trường.
+ Hình ảnh một buổi sớm mai đầy sương thu và gió lạnh, con đường làng vừa quen vừa lạ, ngôi trường Mĩ Lí, lớp học mới, bạn bè mới...
- Đặc biệt là những hình ảnh so sánh gắn với thiên nhiên, diễn tả cảm xúc và tâm trạng nhân vật:
+ Những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mây cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng,
+ Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.
+ Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ.
Tất cả các chi tiết trên đã góp phần tạo nên chất thơ, chất trữ tình đằm thắm, thiết tha cho tác phẩm.
2.
- Đặc sắc nghệ thuật: Truyện ngắn được bố cục theo dòng hồi tưởng, từ hiện tại nhớ về quá khứ đã qua. Mạch truyện diễn biến theo trình tự thòi gian. Truyện có sự kết hợp hài hòa bằng cách kể kết hợp miêu tả và biểu cảm. Điều đó đã giúp nhan vật bộc lộ được những suy nghĩ, cảm xúc và tâm trạng vè ngày đầu tiên đi học.
- Sức cuốn hút của tác phẩm được tạo nên từ những yếu tố:
- Tình huống truyện: buổi tựu trường đầu tiên trong đời chứa đựng cảm xúc thiết tha với bao kỉ niệm mới lạ, khó quên của nhân vật.
- Từ những ý nghĩ ngây thơ và trong sáng của nhân vật Tôi.
- Từ tình cảm ấm áp, trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đi học.
- Từ hình ảnh tươi đẹp, trong sáng của quê hương, ngôi trường.
*Bối cảnh lịch sử: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.
* Giá trị nội dung:
- Vịnh khoa thi hương là bài thơ thuộc đề tài thi cử - một đề tài khá đậm nét trong sáng tác của Tú Xương. Qua việc tái hiện hình ảnh thảm hại của kì thi năm Đinh Dậu (1897) tại trường Hà Nam, nhà thơ bày tỏ sự xót xa, đau đớn của con người trước tình cảnh thảm hại của các nhà Nho vào thời kì mạt vận của Nho học.
- Một phần hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu đã được tái hiện lại đồng thời nói lên tâm sự của mình trước tình cảnh đất nước
* Giá trị nghệ thuật:
- Nghệ thuật đối, đảo ngữ
- Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm
1.
- Nội dung:
Tác hại của việc sử dụng bao nilong và những biện pháp khắc phục với lời kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường, bảo vệ trái đất.
- Nghệ thuật:
+ Cách thuyết minh đơn giản, sáng tỏ.
+ Bố cục chặt chẽ, logic.
+ Lời lẽ ngắn gọn, chính xác, giải thích đơn giản, thuyết phục.
2.
- Nội dung:
Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời sống hiện đại: Dân số và tương lai của dân tộc, nhân loại.
Nội dung của truyện lịch sử trong văn bản Minh Sư là:
- Bày tỏ sự tôn kính của tác giả Thái Bá Lợi sau khi Đoàn Quốc công Nguyễn Hoàng qua đời
- Lời ca ngợi Đoan Quốc công là bậc kiệt hiệt, mỗi bước đi đều tính toán kĩ càng, tính được thời vận như thần.
Nghệ thuật của truyện lịch sử trong văn bản Minh Sư là:
- Tạo dựng bối cảnh: Thời Trịnh – Nguyễn phân tranh. Nguyễn Hoàng buộc phải rời kinh để đi sâu vào vùng đất phía Nam.
- Xây dựng cốt truyện hấp dẫn người đọc gây sự hứng thú tò mò
- Khắc họa nhân vật: Chân dung rõ nét của Nguyễn Hoàng: dũng cảm, can trường, khôn khéo, quyết đoán
- Ngôn ngữ kể chuyện: Ngôn ngữ lịch sử, nghệ thuật trần thuật,…