Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. Có người // lại bay bướm hơn bảo anh / làm sở lục lộ. => cụm C-V: anh / làm sở lục lộ, bổ sung ý nghĩa cho động từ.
3.
– Vừa dứt câu, roi gân bò // quất vào mặt tôi, khiến tôi tối tăm cả mặt mũi.
=> CN là cụm danh từ
– Tôi // đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị/ phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm.
=> CN của câu: đại từ xưng hô
a. Cây cam này// quả/rất ngọt
C V
=> làm vị ngữ
b. Cây cam này// cho quả/rất ngọt
C V
=> làm phụ ngữ cho cụm động từ
c. Quyển sách của tôi/mua//bìa/rất đẹp
C V C V
=> Cụm C-V 1 làm phụ ngữ cho cụm danh từ
=> Cụm C-V 2 làm vị ngữ
d. Cái áo treo trên mắc// giá/rất đắt.
C V
=> làm vị ngữ
-học tốt-
a.Cụm CN1-VN1: Khí hậu nước ta/ ấm áp => làm chủ ngữ
Cụm CN2-VN2: (2) ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa => cụm C-V làm bổ ngữ trong cụm động từ với động từ trung tâm là “cho phép”
b. Cụm CN1-VN1: các thi sĩ/ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, => làm định ngữ cho danh từ
Cụm CN2-VN2: người/ lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh=> cụm C-V làm bổ ngữ cho động từ
c. Có hai cụm C-V
Những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần
Những thức quý của đất mình thay dần…
=> Hai cụm C-V đều là bổ ngữ cho động từ “thấy”
a)
CN :Quyển sách mà cô ấy tặng trong dịp sinh nhật
VN :rất có ý nghĩa với tôi
Cụm C-V : cô ấy tặng
C: cô ấy
V: tặng
Cụm C-V làm phụ ngữ cho CDT.
b) CN : Bác Hồ thật giản dị
VN :làm cho chúng ta mãi yêu quý vị cha già của dân tộc
Cụm C-V1 : Bác Hồ thật giản dị
C: Bác Hồ
V : thật giản dị
cụm C-V làm chủ ngữ
Cụm C-V1 :chúng ta mãi yêu quý
C: chúng ta
V : mãi yêu quý
Cụm C-Vv làm phụ ngữ cho cụm động từ
chiếc cặp sách này Mẹ mới mua// cho mình vào đầu năm học mới
đt vn
cụm c-v làm thành phần phụ ngữ trọng cụm ĐT