Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Cách tìm cực đại, cực tiểu của hàm số nhờ đạo hàm:
Quy tắc 1:
1. Tìm tập xác định.
2. Tính f'(x). Tìm các điểm tại đó f'(x) bằng 0 hoặc f'(x) không xác định.
3. Lập bảng biến thiên.
4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.
Quy tắc 2:
1. Tìm tập xác định.
2. Tính f'(x). Giải phương trình f'(x) = 0 và kí hiệu xi (i = 1, 2, 3, ...) là các nghiệm của nó.
3. Tính f"(x) và f"(xi)
4. Nếu f"(xi) > 0 thì xi là điểm cực tiểu.
Nếu f"(xi) < 0 thì xi là điểm cực đại.
Dựa vào Quy tắc 2, ta có:
y"(0) = -4 < 0 ⇒ x = 0 là điểm cực đại.
y"(-1) = y"(1) = 8 > 0 ⇒ x = ±1 là hai điểm cực tiểu.
Đáp án B.
Tập xác định D = R.
y' = 4x3 + 4x
y’ = 0 <=> 4x3 + 4x = 0 <=> x = 0.
Bảng biến thiên
Đáp án A
Phương pháp:
+) Tính y’ và giải phương trình y' = 0
+) Lập bảng xét dấu của y’ và rút ra kết luận.
+) Điểm x = x0 được gọi là điểm cực tiểu của hàm số khi và chỉ khi qua điểm đó y’ đổi dấu từ âm sang dương.
Cách giải:
Bảng xét dấu y’:
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, giá trị cực tiểu yCT = y(0) = 2
\(y'=-4x^3-4x=-4x\left(x^2+1\right)=0\Rightarrow x=0\)
Dấu của y':
Hàm đồng biến trên \(\left(-\infty;0\right)\) và nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Qua \(x=0\) ta thấy y' đổi dấu từ dương sang âm nên \(x=0\) là điểm cực đại
y"(0) = -4 < 0 ⇒ x = 0 là điểm cực đại của hàm số.
y"(1) = 8 > 0 ⇒ x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.
y"(-1) = 8 > 0 ⇒ x = -1 là điểm cực tiểu của hàm số.