K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

gọi cthh của Oxit có dạng FexOy (xy thuộc N* ) 
theo bài ra ta có 
x:y = 7/56 : 3/16 = 2/3 
=> Cthh : Fe2O3
thử lại ptk Fe2O3 = 56.2+ 16.3 =10(đvC) (đúng với đề) 
 

16 tháng 3 2022

no giải thích =))

16 tháng 3 2022

gọi cthh của oxit có dạng SxOy ( x thuộc N*)
theo bai ra , ta co : 
x:y = 2/32 : 3/16 = 1/3 
=> x = 1 ,y = 3
=> CTHH : SO3

17 tháng 12 2023

1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.

Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)

⇒ x:y = 2:5

→ N2O5

2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.

\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)

⇒ x:y = 1

→ FeO

3. CTHH cần tìm: RO2

Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)

⇒ MR = 28 (g/mol)

→ SiO2

 

 

27 tháng 2 2018

   Gọi công thức hóa học của oxit sắt là: F e x O y :

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Công thức hóa học: F e 2 O 3 .

14 tháng 2 2022

Tk:

undefined

14 tháng 2 2022

undefined

23 tháng 4 2022

1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)

\(Al_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)

Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)

2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)

\(S_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)

3.

a.b.

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,2   <   0,4                                ( mol )

0,2        0,2            0,2          0,2       ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

Chất dư là H2SO4

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)

c.Nồng độ gì bạn nhỉ?

23 tháng 4 2022

 trong đêf cương mình chỉ ghi nồng độ thôi bạn

3 tháng 12 2021

Gọi CTHH là \(N_xO_y\)

Ta có: 

\(x:y=\dfrac{m_N}{14}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{14}:\dfrac{12}{16}=0,5:0,75=1:1,5=2:3\)

Vậy CTHH là \(N_2O_3\)

Gọi \(x\) là hóa trị của N.

\(\Rightarrow2x=3\cdot2\Rightarrow x=3\)

Vậy N có hóa trị lll.

26 tháng 11 2021

Đặt CTHH của oxit sắt là FexOy

=> 56x + 16y = 160

Lại có : 56x = M(oxit).0,7 => 56x = 160.0,7 => x = 2

             16y = M(oxit).0,3 => 16y = 160.0,3 => y = 3

Vậy CTHH của oxit là Fe2O3

1.     Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit.                      2.     X là oxit của một kim loại M chưa rõ hoá trị. Biết tỉ lệ về khối lượng của M và O bằng 7:3. Xác định công thức hóa học của X?                                                                                          3.     Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R2Ox phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối...
Đọc tiếp

1.     Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit.                      

2.     X là oxit của một kim loại M chưa rõ hoá trị. Biết tỉ lệ về khối lượng của M và O bằng 7:3. Xác định công thức hóa học của X?                                                                                          

3.     Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R2Ox phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối lượng của oxi là 47,06%. Xác định R.                                                                   

4.Oxit kim loại R có hóa trị III. Biết trong oxit thì oxi chiếm 30% về khối lượng. Xác định CTHH của oxit

1
22 tháng 12 2021

1)

Có mCu : mO = 4 : 1

=> 64.nCu : 16.nO = 4:1

=> nCu : n= 1:1

=> CTHH: CuO

2) CTHH: MxOy

\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Fe2O3

3) 

\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3

=> MR2O3 = 102

=> MR = 27(Al)

4)

CTHH: R2O3

\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)

=> Fe2O3

6 tháng 9 2022

L là gì v ạ

7 tháng 1 2022

Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là: 

\(m_{FE}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)

\(m_O=\dfrac{30.160}{100}=48\left(g\right)\)

Số mol có trong mỗi nguyên tố là: 

\(n_{FE}=\dfrac{m_{FE}}{M_{FE}}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{m_O}{M_O}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Vậy hợp chất có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O

Công thức hóa học của hợp chất là: \(FE_2O_3\)

7 tháng 1 2022

\(m_{Fe}=\dfrac{160.70}{100}=112g\\ m_O=160-112=48g\\ n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2mol\\n_O=\dfrac{48}{16}=3mol\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2 O_3\)