Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2,
a,Vì (2x+1) (3y-2)=12
\(\Rightarrow\left(2x+1;3y-2\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12\right\}\)
Lập bảng tự tính tiếp nhé............
Vậy ta lập được các cặp (x;y)là :(Tự tìm)
b,Làm tương tự a.
Nhớ nhấn đúng nha!
bài 2 :
tôi làm từng phần 1 nhé
bài 2 :
a)<=>(x+1)+3 chia hết x+4
=>3 chia hết x+4
=>x+4\(\in\){1,-1,3,-3}
=>x\(\in\){-3,-6,-1,-7}
Tìm các số tự nhiên x và y, sao cho:
a. (2x+1)(y-5)=12
b. (x-1)(2y-1)=14
c. (2x-3)(3y-2)=1
d. x+8=y(x-3)
a) Ta thấy 2x+1 là một số lẻ và (2x+1) (y-5)=12
=> 2x+1 thuộc Ư ( 12 ) =(1 ;3)
+Nếu 2x+1 =1 thì y-5 =12
=> x= 0 thì y= 17
+ Nếu 2x+1 = 3 thì y-5 =4
=> x=1 thì y=9
Câu 1:
Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9)
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1).
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1).
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)
Tick nha !!!
a, ta có [2.x +1].[y-5]=12
[2.x+1].y=12+5=17
2.x+1.y=17
vậy x=5 y=7
b, bn tự lập luận nha x=1 y=1
mình mới hok ko rõ lắm mong bn GĐ
a) ( 2x + 1 )( y - 5 ) = 12
Vì x, y là số tự nhiên => Ta chỉ nhận các ước dương
Ta có 12 = 1.12 = 2.6 = 3.4
Và 2x+1 là số lẻ
=> Ta có bảng sau :
Vậy ( x ; y ) = { ( 0 ; 17 ) , ( 1 ; 9 ) }
b) x( x + y ) = 2
Tương tự ta có bảng sau :
Vì x,y thuộc N => ( x ; y ) = ( 1 ; 1 )