...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

a)*47* chia hết cho 3 và 5.

=> * thứ hai là số 0 hoặc số 5 để chia hết cho 5.

Vậy: Số đó có dạng khái quát hơn là *470 hoặc *475.

+ Trường hợp một: khi dấu sao thứ 2 là 0

=> 4+7+0=12

Mà: 12 chia hết cho 3

Nhưng không thể điền số 0 vào đầu.

Nên ta lần lượt điền các số 0+3;0+6;+9

Hay: 3;6;9

=> Ở trường hợp 1 số có thể là một trong các số sau: 3470;6470;9470.

+Trường hợp 2, khi * thứ 2 có giá trị bằng 5:

=> 4+7+5=16

Mà: 16 không chia hết cho 2.

18-16=2

Nên * thứ nhất có dạng là 2;2+3;2+6.

Hay: 2;5;8

Vậy: Ở trường hợp thứ 2 khi dấn * thứ hai bằng 5 thì số có dạng là 2475;5475;8475.

19 tháng 10 2016

Mình giải câu b nhé!

*5* chia hết cho 2,3,9.

Ta có: Số chia hết cho 2 phải có tận cùng là số 0;2;4;6;8.

=> Ta đem xét số sau trong 5 trường hợp.

Khi: dấu * cuối bằng 0 thì:

5+0=5.

Mà: 5+13=18

18:2;18:9

Nhưng: không thể điền 13=> Bỏ.

+ Khi dấu * thứ 2 bằng 2:

=> 5+2=7

Mà: 18-7=11

Mà: không thể điền 11=> Bỏ.

+ Khi dấu * thứ 2 bằng 4:

=> 5+4=9

Mà: 18-9=9

Mà: 9 không chia hết cho 2 => Loại.

+ Khi dấu * thứ 2 bằng 6:

5+6=11

18-11=7

Mà: 7 không chia hết cho 2. => Loại.

+ Khi dấu * thứ 2 bằng 8:

=> 5+8=13

18-13=5

Mà: 5 không chia hết cho 2=> Loại.

=> Không có giá trị nào thỏa mãn.

b: \(\Leftrightarrow n-2+5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow n-3+4⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow n-5+4⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;7;3;9;1\right\}\)

e: \(\Leftrightarrow3n-3+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

14 tháng 11 2016

tìm BCNN :

15 = 3 x 5

25 = 52

35 = 5 x 7

BCNN ( 15,25,35 ) = 3 x 52 x 7 = 525

BC ( 15,25,35 ) = B ( 525 ) = { 0;525;1050;1575;2100;.......}

vậy a = 525

7 tháng 7 2016

c) Ta có 84\(⋮\) x và 180\(⋮\) x nên x ϵ ƯC(84;180}

84 = 22.3.7

180 = 22.32.5

ƯCLN(84;180) = 22.3 = 12

ƯC(84;180) = Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12}

Vì x thuộc ƯC(84;180}  và x > 6 nên x = 12

d) Vì x \(⋮\) 12, x \(⋮\) 15 và x\(⋮\)18 nên x ϵ BC(12;15;18)

12 = 22.3

15 = 3.5

18 = 2.32

BCNN(12;15;18) = 2^2.3^2.5 = 180

BC(12; 15; 18) = B(180) = { 0;180;360;...}

Vì x thuộc BC(12;15;18) và 0<x<300 nên x = 180.

 

8 tháng 11 2017

vi :

84 chia het cho x

180 chia het cho x

suy ra x thuoc uc(84;180)

uc(84;180) = {1;2;3;4;6;12}

vi x > 6

suy ra x = 12

2: \(40+a⋮40\)

nên \(a⋮40\)

mà a nhỏ nhất

nên a=40

\(a+28⋮28\)

nên \(a⋮28\)

mà a nhỏ nhất

nên a=28

22 tháng 10 2016

15-2n:n+1

2(n+1):n+1

15-2n-2(n+1):n+1

15-2n-2n-2:n+1

15-2:n+1

13:n+1

→n+1={1;13}

→n={9;12}

22 tháng 10 2016

N={0;12}

Bạn chữa lại nhá

7 tháng 7 2016

e,91 chia hết cho a => a ϵ Ư(91) = 7 , 13
Mà 10 < a < 50 => a = 13
f, x chia hết cho 18 => 18 ϵ Ư( x ) => x là B ( 18 )
B ( 18 ) = 0 , 18 , 36 , 54 , 72 , 90 , 108 , 126 , 144 , 162 , 180 , 198 ,..
Mà 0 < x < 180 => x ϵ 18 , 36 , 54 , 72 , 90 , 108 , 126 , 144 , 162

7 tháng 7 2016

a) 91 \(⋮\)a và 10 < a < 50

=> a \(\in\) Ư(91) = { 7 ; 13 }

Vì 10 < a < 50

=> a \(\in\) { 13 }

b) x \(⋮\)18 và 0 < x < 180

=> x \(\in\) B(18) = { 0 ; 18 ; 36 ; 54 ; 72 ; 90 ; 108 ; 126 ; 144 ; 162 ; 180 ; ... }

Vì 0 < x < 180

=> x \(\in\) { 18 ; 36 ; 54 ; 72 ; 90 ; 108 ; 126 ; 144 ; 162 ; 180 }

a: \(\Leftrightarrow x\inƯ\left(4\right)\)

hay \(x\in\left\{1;2;4\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(-46\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{2;23;46\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;21;44\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow x+15\inƯ\left(-42\right)\)

\(\Leftrightarrow x+15\in\left\{21;42\right\}\)

hay \(x\in\left\{6;27\right\}\)

4 tháng 10 2016

a. x = 2 , 4 , ...

Không có 4 đâu , bạn nhé

Chúc bạn học tốt ! banhqua