...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

a , 72005

7 . 7 = ...9

7 . 7 . 7 = ......3

7 . 7 . 7 . 7 = .......1

7 . 7 . 7 , 7 , 7 = ........7

Ta có: 2005 : 4 = 501 ( dư 1 )

Vậy 72005 tận cùng là chữ số 9

b, 121789

12 . 12 = ....4

12 . 12 . 12 = .......8

12 . 12 . 12 . 12 = ........6

12 . 12 . 12 . 12 . 12 = ...........2

12 . 12 . 12 . 12 . 12 . 12 = .........4

Ta có: 1789 : 5 = 357 ( dư 4 )

Vậy chữ số tận cùng của 121789 là: 2

27 tháng 6 2015

a)72005=72004.7=(72)1002.7=491002.7

Số có tận cùng là 9 mũ chẵn sẽ có tận cùng là 1

=>491002 tận cùng là 1

=>491002.7 sẽ có tận cùng là 7

Vậy 72005 có tận cùng là 7

b)121789=121788.12=(122)894.12=144894.12

Số có tận cùng là 4 mũ chắn ẽ có tận cùng là 6

=>144894 tận cùng là 6

Số có tận cùng là 6 nhân số có tận cùng là 2 sẽ được số có tận cùng là 2

=>144894.12 tận cùng là 2

Vậy 121789 tận cùng là 2

27 tháng 6 2015

Ta thấy

 7^1 tận cùng là 7 

 7^2 ................9

7^3 ................3

 7^4 ................ 1

 7^5 ................7 

.......................

Mà 2005 : 4 = 501 dư 1 => 7^ 2005 tận cùng là 7

 

27 tháng 6 2015

a) 72005 = 74.501+1 = 72.501 . 71 = (...1) . 7 = (..7) => chữ số tận cùng là 7.

b) 121789 = 124.447+1 = 124.447 . 121 = (..6) . 12 = (..2) => chữ số tận cùng là 2.

14 tháng 8 2019

x . 42 - 18 : 32 = 78

16x - 18 : 9 = 78

16x - 2 = 78

16x = 78 + 2

16x = 80

x = 80 : 16

x = 5

Vậy x = 5

=))

14 tháng 8 2019

\(x\)\(4^2\)\(18\)\(3^2\)= 78

\(x\)x 16 - 18 : 9               = 78

\(x\)x 16 - 2                      = 78

\(x\)x 16                           = 78 + 2

\(x\)x 16                           = 80

\(x\)                                  = 80 : 16

\(x\)                                  = 5

6 tháng 10 2016

Ta có: 

2100 = (220)5 = (...76)5 = (...76)

9 tháng 10 2016

Ta có:

2100 = 210.10 = ( 210)10 = 102410 = 10242.5= ( 10242)5= A76= B76

( ... )

Vậy 2 chữ số tận cùng của 2100 là 76

P/s: 10242 có tận cùng là 76 vì khi xóa đi hai chữ số ta được 242= 576 suy ra 10242 có tận cùng là 76.

4 tháng 10 2016

Bài toán 1:

a) Trước hết, ta tìm số dư của phép chia 99 cho 4:

99 - 1 = (9 - 1)(98 + 97 + ... + 9 + 1) chia hết cho 4

=> 99 = 4k + 1 (k thuộc N) => 799 = 74k + 1 = 74k.7

Do 74k có chữ số tận cùng là 1 (theo tính chất 1c) => 799 có chữ số tận cùng là 7.

b) Dễ thấy 1414 = 4k (k thuộc N) => theo tính chất 1d thì 141414 = 144k có chữ số tận cùng là 6.

c) Ta có 567 - 1 chia hết cho 4 => 567 = 4k + 1 (k thuộc N)

=> 4567 = 44k + 1 = 44k.4, theo tính chất 1d, 44k có chữ số tận cùng là 6 nên 4567 có chữ số tận cùng là 4.

Tính chất sau được => từ tính chất 1.

Bài toán 2:

Nhận xét: Mọi lũy thừa trong S đều có số mũ khi chia cho 4 thì dư 1 (các lũy thừa đều có dạng n4(n - 2) + 1, n thuộc {2, 3, ..., 2004}).

Theo tính chất 2, mọi lũy thừa trong S và các cơ số tương ứng đều có chữ số tận cùng giống nhau, bằng chữ số tận cùng của tổng:

(2 + 3 + ... + 9) + 199.(1 + 2 + ... + 9) + 1 + 2 + 3 + 4 = 200(1 + 2 + ... + 9) + 9 = 9009.

Vậy chữ số tận cùng của tổng S là 9.

 

4 tháng 10 2016

Bài 1 :

a) Trước hết, ta tìm số dư của phép chia 99 cho 4 :
99 – 1 = (9 – 1)(98 + 97 + … + 9 + 1) chia hết cho 4
=> 99 = 4k + 1 (k thuộc N) => 799 = 74k + 1 = 74k.7
Do 74k có chữ số tận cùng là 1 (theo tính chất 1c) => 799 có chữ số tận cùng là 7.
b) Dễ thấy 1414 = 4k (k thuộc N) => theo tính chất 1d thì 141414 = 144k có chữ số tận cùng là 6.
c) Ta có 567 – 1 chia hết cho 4 => 567 = 4k + 1 (k thuộc N)
=> 4567 = 44k + 1 = 44k.4, theo tính chất 1d, 44k có chữ số tận cùng là 6 nên 4567 có chữ số tận cùng là 4.