K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

TL:

-Ta thấy: 22019=(24)504.23=16504.8=.8=¯¯¯¯¯¯¯B8B8¯

Vậy 22019có tận cùng là 8.

TL

Ta thấy: 22019=(24)504.23=16504.8=8

Vậy 22019có tận cùng là 8.

Hoktot~

18 tháng 8 2017

K={0;4;8;12;16}

L={7;8;9;10}

M={10;12;14;16;18;20}

B2 chưa hiểu cái đề.

26 tháng 8 2016

Bài 1:

K = {0;4;8;12;16}

L = {6;7;8;9;10}

M = {10;12;14;16;18;20}

 

26 tháng 8 2016

Bài 2:

a.số lượng số của các số có 1 cs là:

(9-1):1+1=9(số có 1 cs)

số lượng chữ số của các số có 1 cs là:

1.9=9(chữ số)

từ 10-52 có:(52-10):1+1=43(số có 2 chữ số)

từ 10-52 có:43.2=86(chữ số)

=>chưc số 2 của số 52 đứng thứ:

9+86=95

b.như phần a,từ 1-9 có 9 cs

từ 10-99 có:(99-10):1+1=90(số có 2 chữ số)

tức là có 90.2=180(chữ số)

như vậy số lượng chữ số của các số từ 1-99 là 9+180=189(chữ số)

số lượng chữ số còn lại của số có 3 chữ số và có:873-189=684(chữ số)

684 chữ số đó chiếm số lượng số có 3 cs là:684:3=228(số)

số có 3 chữ số mà chứa chữ số thứ 873 đó là:100+(228.1)+1=329

vậy chữ số thứ 873 của dãy đó là chữ số 9 của số 329

8 tháng 8 2016

bài 1 :

theo đề ta có hệ phương trình : \(\begin{cases}a+b=10,5\\a:b=10,5\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}a=10,5b\\a+b=10,5\end{cases}\)<=>\(\begin{cases}a=\frac{441}{46}\\b=\frac{21}{23}\end{cases}\)

bài 2 gọi hai số cần tìm là : a và b

theo đè ta có hpt: \(\begin{cases}a.b=\frac{8}{15}\\\left(a+4\right).b=\frac{56}{15}\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}a=\frac{8}{15b}\\\left(a+4\right)b=\frac{56}{15}\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}a=\frac{2}{3}\\b=\frac{4}{5}\end{cases}\)

vậy hai phân số cần tìm là :....

8 tháng 8 2016

ôi đi viện jmaats thui

16 tháng 6 2018

Giải:

a) \(A=1+4+4^2+4^3+4^4+4^5+4^6\)

\(\Leftrightarrow4A=4\left(1+4+4^2+4^3+4^4+4^5+4^6\right)\)

\(\Leftrightarrow4A=4+4^2+4^3+4^4+4^5+4^6+4^7\)

b) Lấy 4A - A, ta được:

\(4A-A=4^7-1\)

\(\Leftrightarrow3A=4^7-1\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{4^7-1}{3}\)

Vậy ...

Để đây là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+3-5⋮x+3\\\dfrac{x-2}{x+3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\\\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;-8\right\}\)