Tìm chữ số tận cùng của các lũy thừa:
 

a) 74n-1

b) 2

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) 74n - 1

= ( 74 )n - 1

= 2401n - 1

= ......1 - 1 ( n ∈ N*)

= ......0 có chữ số tận cùng là 0

Tìm chữ số tận cùng của các lũy thừa: 

a) 7^4n - 1 

 Các số có chữ số tận cùng là 3,7,93,7,9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 11

→ 7^4n−1=(7^4)^n−1=(....1)n−1=....1−1 = 0

⇒ Chữ số tận cùng = 0

13 tháng 1 2019

\(~~~HD~~~\)

\(1023^{1024}=\left(1023^4\right)^{256}=\left(...1\right)^{256}=\left(.....1\right)\)

17 tháng 9 2016

a) 5

b) 6

c

14 tháng 2 2019

\(a)15^{2000}=(15^4)^{500}=\overline{.....5}^{500}=\overline{......5}\)

Vậy : \(15^{2000}\)có chữ số tận cùng của nó là 5

P/S : Giải từng bài

13 tháng 12 2018

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

10 tháng 2 2017

a Chữ số tận cùng là 6

b chữ số tận cùng là 0

10 tháng 2 2017

bạn ơi giải thích đi

ta có quy luật 9 mũ chẳn có chữ số tận cùng là 1. 9 mũ lẻ có chữ số tận cùng là 9.

ta tách:

a)  71993=(72)996.7=49996.7 vậy 49996 có mũ chẳn nên 49996 có chữ số tận cùng là 1 => 1.7=7   vậy 49996.7 có chữ số tận cùng là 7

b)  31993=(32)996.3  =9996.3    vậy 9996 có chữ số tận cùng là 1 => 1.3=3           vậy 9996.3 có chữ số tận cùng là 3

19 tháng 6 2017

mk chỉ biết làm câu a ak

\(7^{1993}=7X7^{1992}\)

           \(=7X\left(7^4\right)^{498}\)

            \(=7X\left(.....1\right)^{498}\)

              \(=7X\left(.....1\right)\)

                 \(=\left(.....7\right)\)

Vậy.....

12 tháng 1 2019

\(1023^{1024}=\left(1023^4\right)^{256}=\left(....1\right)^{256}=\left(.....6\right)\)

\(8^{1975}=8^3.8^{1972}=512.\left(8^4\right)^{493}=512.\left(4096\right)^{493}=512.\left(.....6\right)=\left(.....2\right)\)

\(2^{4n-5}=\left(2^4\right)^n:2^5=\left(16\right)^n:32=\left(....6\right):32=\left(....8\right)\)

\(2^{4n+2}+1=\left(2^4\right)^5.2^2+1=\left(16\right)^5.4+1=\left(....6\right).4+1=\left(...4\right)+1=\left(.....5\right)\)

P/s: Hoq chắc ạ :))))

29 tháng 5 2018

C3:

Gọi UCLN(12n + 1 ; 30n + 2) là d

Ta có : 12n + 1 \(⋮\)\(\Rightarrow\)5(12n + 1) \(⋮\)\(\Rightarrow\)60n + 5 \(⋮\)d

           30n + 2 \(⋮\)\(\Rightarrow\)2(30n + 2) \(⋮\)\(\Rightarrow\)60n + 4 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)60n + 5 - 60n - 4 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)\(⋮\)\(\Rightarrow\)\(\subset\){ 1 ; -1 }

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản

29 tháng 5 2018

Gọi d thuộc Ư C ( 12n + 1 ; 30n + 2 ) ; d nguyên tố

=> \(\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)=> ( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) \(⋮\)d => 1 \(⋮\)d => d thuộc Ư ( 1 ) mà d nguyên tố => d = 1

Do đó phân số 12n+1/30n+2 tối giản với mọi n thuộc Z

Vậy phân số 12n+1/30n+2 tối giản với mọi n thuộc Z

15 tháng 6 2017

chào lớp phó học tập hiha

15 tháng 6 2017

bài khó lắm ak ?batngo