K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2015

a, 200 - 3( x - 16 ) = 20

        3( x - 16 )     = 200 - 20 = 180

             x - 16     = 180 : 3 = 60 

                 x        = 60 + 16  =  76

b, 5 + 10 + 15 + .............. + 95 + 100 + 105 = 1200

c, x + ( 99 - 97 + 95 - 93 + ............ + 7 - 5 + 3 - 1 ) = 100

       x + ( 2 . 25 ) = 100

         x + 50       = 100

             x           = 100 - 50 = 50

 

****, thks 

Giải:

\(\left(1-\dfrac{3}{4}\right).\left(1-\dfrac{3}{7}\right).\left(1-\dfrac{3}{10}\right).\left(1-\dfrac{3}{13}\right).....\left(1-\dfrac{3}{97}\right).\left(1-\dfrac{3}{100}\right)\) 

\(=\dfrac{1}{4}.\dfrac{4}{7}.\dfrac{7}{10}.\dfrac{10}{13}.....\dfrac{94}{97}.\dfrac{97}{100}\) 

\(=\dfrac{1.4.7.10.....94.97}{4.7.10.13.....97.100}\) 

\(=\dfrac{1}{100}\)

10 tháng 4

10 tháng 4

25 tháng 11 2017

( 1 - 3/4 ) x ( 1 - 3/7 ) x ( 1 - 3/10 ) x ( 1 - 3/13 ) x ......x ( 1 - 3/97 ) x ( 1 - 3/100 ) . 

= 1/4 x 4/7 x 7/10 x ... x 97/100 . 

Khử đi các số giống nhau . 

= 1/100 nha bạn . 

25 tháng 11 2017

1 − 4 3 1 − 7 3 1 − (10 3 ... 1 − 97 3 1 − 100 3 = 4 1 . 7 4 . 10 7 ..... 97 94 . 100 97 = 4.7.10.....97.100 1.4.7.....94.97 = 100 1 

10 tháng 6 2018

ta có: - Tích của 10 x 20 x 30 x 40 x 60 x 70 x 80 x 90 x 100 tận cùng là 10 chữ số 0

- Tích của 50 với một số chẵn tận cùng có 2 chữ số 0

- Tích của 25 x 4 tận cùng là 2 chữ số 0

- Tích của 75 x 36 tận cùng là 2 chữ số 0

- Các số 5; 15;35;45;55;65;85;95 nhân với 1 số chẵn đều có 1 chữ số 0

=> 10 + 2 + 2 + 2 + 1 x 8 = 24 ( chữ số 0)

=> 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ... x 99 x 100 có 24 chữ số 0 liên tiếp bắt đầu từ chữ số hàng đơn vị trong tích

10 tháng 6 2018

24 số 0

6 tháng 9 2014

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31 tháng 12 2018

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

9 tháng 6 2016

Thừa số 5 xuất hiện lần 1 ở các số: 5 ; 10 ; 15 ; .... ; 100 gồm (100 - 5) : 5 + 1 = 20 ( thừa số 5)

Thừa số 5 xuất hiện lần 2 ở các số: 25 ; 50 ; 75 ; 100 gồm 4 thừa số 5

Số thừa số 5 xuất hiện ở tích trên là: 20 + 4 = 24 ( thừa số 5)

Cứ mỗi thừa số 5 nhân với 1 thừa số chẵn ta được 1 chữ số tận cùng là 0. Mà số thừa số chẵn là: (100 - 2) : 2 + 1 = 50 ( thừa số chẵn) nhiều hơn số thừa số 5

Vậy có 24 chữ số 0 liên tiếp, bắt đầu từ chữ số hàng đơn vị trong tích trên