K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2021

Trạng ngữ là: ở ngoài bãi cỏ,ngày ngày

Chủ ngữ là:chúng tôi

Vị ngữ là: vẫn ra đó thăm đàn dê co của bác Tư

đúng thì k nha

13 tháng 5 2021

Trạng ngữ:Ở ngoài bãi cỏ,ngày ngày.

Chủ ngữ:chúng tôi.

Vị ngữ:vẫn ra đó thăm đàn dê con của bác Tư.

22 tháng 5 2021

trạng ngữ: trong buổi dã ngoại hôm thứ sáu, ở lớp em

CN : em và một số bạn nữ khác

VN : đã góp tiền để mua đồ

22 tháng 5 2021

Trong buổi dã ngoại hôm thứ sáu, ở lớp em, / em và một số bạn nữ khác // góp tiền để mua đồ

                 TN 1                                TN 2                           CN                                VN

13 tháng 7 2018

1.Mùa hè năm ngoáiem  / cùng gia đình đi nghỉ mát ở Thanh Hóa.

           TN                  CN                           VN

2.Trên thế giới, ở các nước nhỏ bé,chiến tranh vẫn tiếp tục xảy ra.

                              TN                          CN        

3.Buổi sáng,một buổi sáng trong lành nhất trong những ngày qua,khi chú gà trống choai nhà thím Tư bán nước vừa cất tiếng gáy

                                            TN                                                                                      

đầy uy lực của mình,bố tôi  / đã phải đi cày rồi.

                                     CN            VN

13 tháng 7 2018

CN: 1. Em

2. Chiến tranh

3.bố tôi

TN: 1.mùa hè năm ngoái

2.Trên thế giới, ở các nước nhỏ bé

3.buổi sáng, một buổi sáng trong lành nhất...uy lực của mình

VN: 1. cùng gia đình đi nghỉ mát ở Thanh Hoá

2. Vẫn tiếp tục xảy ra

3. Đã phải đi cày rồi

9 tháng 5 2021

Ngày mai, khi bức màn mây hồng tím vén lên/ mặt trời rạng rỡ sẽ/ làm cho mọi vật bừng dậy

                   trạng ngữ                                              chủ ngữ                  vị ngữ

26 tháng 12 2017

-Tảng sáng,vòm trời cao xanh mênh mông.

-Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi

-Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.

-Chiều chiều,trên bãi cỏ đám trẻ chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.

-Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.

-Sóc Nâu chưa từng được quà của ong già Nô-en.

-Vài ngày sau,Chim Sẻ mang một lá thư xinh xắn tới cho Sóc Nâu.

-Ban đầu,những phát minh của ông không được không nhận.

Mình gạch ngang chủ ngữ và gạch trên đầu vị ngữ nha.

26 tháng 12 2017
  • Tìm chủ ngữ 

-Tảng sáng,vòm trời cao xanh mênh mông.

-Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi

-Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.

-Chiều chiều,trên bãi cỏ đám trẻ chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.

-Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.

-Sóc Nâu chưa từng được quà của ong già Nô-en.

-Vài ngày sau,Chim Sẻ mang một lá thư xinh xắn tới cho Sóc Nâu.

-Ban đầu,những phát minh của ông không được không nhận.

  • Tìm vị ngữ

-Tảng sáng,vòm trời cao xanh mênh mông.

-Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi

-Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.

-Chiều chiều,trên bãi cỏ đám trẻ chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.

-Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.

-Sóc Nâu chưa từng được quà của ong già Nô-en.

-Vài ngày sau,Chim Sẻ mang một lá thư xinh xắn tới cho Sóc Nâu.

-Ban đầu,những phát minh của ông không được không nhận.

12 tháng 8 2021

1. (TN)Sau 80 năm giời làm nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay

(CN)chúng ta         /tổ tiên

(VN)cần phải xây dựng lại cơ đồ mà      /đã để lại cho chúng ta làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.

2. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông,TN

tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng CN

truyền đi trên mặt nước, khiến VN

mặt sông CN

nghe như rộng hơn. VN

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình,...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?

B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.

C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?

D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện        B. Trạng ngữ chỉ mục đích

C. Trạng ngữ chỉ điều kiện             D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ        B. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ

C. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ        D. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A. Hình ảnh người dũng sĩ đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.

B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

C. Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.

D. Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.

Câu 5: Cho các câu:

(1) Nó rơi từ trên tổ xuống.

(2) Tôi đi dọc lối vào vườn.

(3) Con chó chạy trước tôi.

(4) Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.

(5) Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vật gì.

Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh?

A. (2) - (3) - (5) - (4) - (1)          B. (2) - (3) - (1) - (4) - (5)

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)          D. (2) - (3) - (4) - (5) - (1)

1
11 tháng 6 2018

trả lời :

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy ? 

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện  

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ 

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

câu 5 :

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)      

cái này mik chưa chắc lắm đâu ! 

hok tốt

29 tháng 4 2018

â-,Ánh trăng tròn là chủ ngữ

 - chảy khắp nhánh cây khe lá la VN1

 -Tràn ngập con đường trắng xóa là VN2

b,-Cái hình ảnh trong tôi về cô ấy là CN

  -Đến bây giờ vẫn còn rõ nét là VN

c-,Buổi mai hôm ấy là TN

 -Một buổi mai là CN

 -Đầy sương thu và gió lạnh là VN

- Mẹ tôi là CN

- Âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp là VN

a,chủ ngữ : Ánh trăng ,Vị ngữ : trong chảy khắp nhánh cây khẽ lá ,tràn ngập con đường trắng xóa .

b,chủ ngữ : Cái hình ảnh trong tôi ,Vị ngữ : về cô ấy, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét .

Câu 1: (2 tích) Xếp các từ sau thành 2 cột (từ láy, từ ghép):nhăn nheo, cổ kính, trắng phau, thoang thoảng, xanh tươiCâu 2: (2 tích) Tìm hai thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng...................................................................................................................................................................................................................................Câu 3: ( 2 tích) Tìm tính từ trong câu...
Đọc tiếp

Câu 1: (2 tích) Xếp các từ sau thành 2 cột (từ láy, từ ghép):

nhăn nheo, cổ kính, trắng phau, thoang thoảng, xanh tươi

Câu 2: (2 tích) Tìm hai thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng.

.................................................................................................................
.................................................................................................................

Câu 3: ( 2 tích) Tìm tính từ trong câu sau:

Trải khắp cánh đồng là nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa hương lúa ngậm đòng và hương sen.

Câu 4: (2 tích) Ghi dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau (đánh dấu trực tiếp vào đoạn văn):

Bác tự cho mình là người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận, là đầy tớ trung thành của nhân dân. Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.

Câu 5: (4 tích) Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu trong đoạn văn dưới đây và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì?

“Tảng sáng vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía tây ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên bắt chéo qua thung lũng trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn...”

Câu 6: (7 tích) Trong bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” nhà thơ Đặng Hiển có viết:

Mấy ngày mẹ về quê 
Là mấy ngày bão nổi 
Con đường mẹ đi về 
Cơn mưa dài chặn lối.

Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức....

Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sáng lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua

Hãy đặt mình vào vai em bé trong bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” viết một bức thư gửi mẹ.

2
13 tháng 3 2018

Câu 1 :

- Từ láy : nhăn nheo 

- Từ ghép : cổ kính , trắng phau , thoang thoảng , xanh tươi .

Câu 2 :

- Giấy rách phải giữ lấy lề .

- Đói cho sạch , rách cho thơm .

9 tháng 8 2018

Câu 3: Tìm tính từ trong câu sau:

Trải khắp cánh đồng là nắng chiều vàng dịuthơm hơi đất, là gió đưa hương lúa ngậm đòng và hương sen.

Câu 4: Ghi dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau (đánh dấu trực tiếp vào đoạn văn):

Bác tự cho mình là người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận, là đầy tớ trung thành của nhân dân. Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành."Không biết có đúng không nữa, dốt văn lắm =)))