Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lỗi sai: Khi chuyển vế hạng tử -x từ vế phải sang vế trái và hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải không đổi dấu của hạng tử đó.
Sửa lại:
3x – 6 + x = 9 – x
⇔ 3x + x + x = 9 + 6
⇔ 5x = 15
⇔ x = 3.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3.
Sai ở phương trình thứ hai, chuyển vế hạng tử -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.
Giải lại: 2t - 3 + 5t = 4t + 12
<=> 2t + 5t - 4t = 12 + 3
<=> 3t = 15
<=> t = 5
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5
c: (3x-2)(x+3)<0
=>x+3>0 và 3x-2<0
=>-3<x<2/3
d: \(\dfrac{x-2}{x-10}>=0\)
=>x-10>0 hoặc x-2<=0
=>x>10 hoặc x<=2
e: \(3x^2+7x+4< 0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+3x+4x+4< 0\)
=>(x+1)(3x+4)<0
=>-4/3<x<-1
Bài đầy đủ đây đúng ko
a) 3x - 6 + x = 9 - x
<=> 3x + x - x = 9 - 6
<=> 3x = 3
<=> x =1
Sai ở chỗ phương trình thứ chuyển vế hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải, hạng tử -x từ vế phải sang vế trái mà không đổi dấu
a) Giải lại:
<=> 3x + x + x = 9 + 6
<=> 5x = 15
<=> x = 3
b) Sai ở phương trình thứ 2, chuyển số hạng tử -3 từ vế trái sang vế phải mà ko đổi dấu
Giải lại:
<=> 2t + 5t - 4t = 12 + 3
<=> 3t = 15
<=> t = 5
Sai ở phương trình thứ hai chuyển vế hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải, hạng tử -x từ vế phải sang vế trái mà không đổi dấu.
Giải lại: 3x - 6 + x = 9 - x
<=> 3x + x + x = 9 + 6
<=> 5x = 15
<=> x = 3
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3