K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4

xác định thành phần biệt lập và gọi tên

 

          Câu 1. Đọc trích đoạn dưới đây và trả lời câu hỏi:Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng...
Đọc tiếp

          Câu 1. Đọc trích đoạn dưới đây và trả lời câu hỏi:

Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.

          Chị Thao thổi còi. Như thế là đã hai mươi phút qua. Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngòi. Dây mìn dài, cong mềm. Tôi khoả đất rồi chạy lại chỗ nấp của mình.

          Hồi còi thứ hai của chị Thao. Tôi nép người vào bức tường đất, nhìn đồng hồ. Không có gió. Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu. Còn đằng kia, lửa đang chui lên trong cái dây mìn, chui vào ruột quả bom …

Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.

 

Trong trích đoạn trên, nhân vật Phương Định đã có những hành động và suy nghĩ gì? Những hành động và suy nghĩ đó thể hiện phẩm chất gì của nhân vật?

0
(1) Quen rồi. (2) Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. (3) Ngày nào ít: ba lần. (4)Tôi có nghĩ tới cái chết. (5) Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. (6) Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? (7) Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai. (8) Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào tay thì khá phiền. (9) Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.Nhưng quả bom...
Đọc tiếp

(1) Quen rồi. (2) Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. (3) Ngày nào ít: ba lần. (4)Tôi có nghĩ tới cái chết. (5) Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. (6) Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? (7) Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai. (8) Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào tay thì khá phiền. (9) Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.

Nhưng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì quái đến váng óc. Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở ra được. Mùi thuốc bom buồn nôn. Ba tiếng nổ nữa tiếp theo. Đất rơi lộp bộp, tan đi âm thầm trong những bụi cây. Mảnh bom xé không khí, lao và rít vô hình trên đầu.”

1) Từ “tôi” trong đoạn văn trên dùng để chỉ nhân vật nào? Nhân vật đó làm công việc gì? Tính chất của công việc đó thế nào? Nêu nội dung chính của đoạn văn 1 bằng một câu trần thuật.

2) Xác định kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp của câu: “Quen rồi”.

3) Những câu 4,5,6,7 sử dụng hình thức ngôn ngữ nào? Vì sao em biết? Việc sử dụng hình thức ngôn ngữ đó giúp em cảm nhận được điều gì về nhân vật? Kiểu ngôn ngữ này em còn gặp trong những văn bản nào của chương trình Ngữ văn 9? Kể tên những văn bản đó.
 

0
15 tháng 5 2022

C1: Theo ngôi thứ 3 .

Người kể chuyện cũng chính là tác giả.

C2 : Phép nối , phép nghịch đối .

19 tháng 4 2019

a. Phép liên kết: phép nối "Còn đằng kia".

b. Thành phần biệt lập tình thái "dường như".

17 tháng 4 2020

Theo mình   là tự sự

11 tháng 3 2020

Từ "nó" liên kết với câu trước đó "Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ."

Từ " còn " dùng phép liên kết để nói đến vật tiếp theo cần nói đến , một vật khác biệt không liên quan đến câu đầu

Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn là " phép nối "

11 tháng 3 2020

phần in đậm có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu đứng trước nó.

đó là phép liên kết :

phép thế ( nó ) và phép nối ( còn )