Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Câu rút gọn là những câu in đậm và được khôi phục lại :
a. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…
* Khôi phục : Người ta ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…
(Băng Sơn)
b. Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt… nhớ một trưa hè gà gáy khan… nhớ một thành xưa son uể oải…
* Khôi phục : Phượng nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt… nhớ một trưa hè gà gáy khan… nhớ một thành xưa son uể oải…
(Xuân Diệu)
c. Con cá trả lời:
– Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
* Khôi phục : – Thôi ông đừng lo lắng. Ông cứ về đi.
(Ông lão đánh cá và con cá vàng – A.Pu-skin)
d. Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
– Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
* Khôi phục : Chúng mày có biết không? Chúng mày không còn phép tắt gì nữa à?
a) câu rút gọn : ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa ,ra đường...
phục hồi :họ ,mọi người thêm vào ăn chuối xong .... ra đường ...
b) câu rút gọn
(1)nhớ người sắp xa ,còn đứng trước mặt
(2)nhớ một trưa hè gà gáy khan
(3)nhớ một thành xưa son uể oải
tất cả đều thiếu chủ ngữ thêm từ PHƯỢNG vào đầu câu
tác dụng :làm cho câu gọn hơn ,vừa thông tin được nhanh,vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước
a)Ăn chuối xong thì tiện tay ...
b)Yêu cả cái tĩnh lặng...
c) Quên cả đói ,quên cả rét.
d)Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa
(Tất cả các câu trên đều rút gọn chủ ngữ)
Bố cục của bài văn gồm 3 phần:
+ Mở bài: Đoạn 1 - Nêu vấn đề thói quen và thói quen tốt.
+ Thân bài: Đoạn 2, 3, 4 - Tác hại của thói quen xấu và việc cần thiết phải loại bỏ thói quen xấu).
+ Kết bài: Đoạn cuối - Kêu gọi mọi người loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
+ Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội". + Những lí lẽ và dẫn chứng: - Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách... ) và có thói quen xấu; - Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa; - Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;
(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề, có người còn có cái cốc vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm, ... ) - Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
1.
Tác giả đã đưa ra quan điểm: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống.
2.
- Lí lẽ: Có thói quen tốt và thói quen xấu
+ Thế nào là thói quen tốt (Dẫn chứng: Dậy sớm, đúng hẹn,...)
+ Thế nào là thoi quen xấu ( Dẫn chứng: Mất trật tự, cáu giận, xả rác bừa bãi )
3.
- Văn bản góp phần giải quyết các vấn đề trong thực tế vì vấn đề này rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sử, có văn hóa.
Chào bạn , theo mình câu trả lời như sau ! Nếu có chỗ nào thiếu thì cho mình xin lỗi .
(1) Trong văn bản , tác giả đã đưa ra ý kiến , quan điểm là cần chống lại những thói quen xấu và tạo ra những thói quen tốt trong đời sống xã hội .
(2) Để thuyết phục người đọc , tác giả đã đữa ra lí lẽ , dẫn chứng là :
- Lí lẽ : + Luôn dậy sớm , luôn đúng hẹn , giữ lời hứa , luôn đọc sách , .....
+ Hút thuốc lá , hay cáu giận , mất trật tự là thói quen xấu
+ Tạo đc thói quen tốt là rất khó . Nhưng nhiễm thói quen xấu là rất dễ
- Dẫn chứng : + Thói quen vứt rác bừa bãi
+ Ăn chuối xong cứ tiện tay vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa , ra đường ,...
+ Vứt rác xuống mương , vứt vỏ chai ra đường
Tác giả đưa ra ý kiến , quan điểm:
"Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội".
Để thuyết phục người đọc, tác giả đưa ra những lí lẽ dẫn chứng:
+ Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;
-Câu rút gọn: Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường...
-Thành phần được rút gọn: Chủ ngữ
-Khôi phục: Nhiều người ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường...
Câu rút gọn : Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường
Thành phần được rút gọn : chủ ngữ
Câu khôi phục : Nhiều người ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường