K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2020

Minh An, Nguyễn Trúc Giang, HISINOMA KINIMADO, Thảo Phương giúp mình vs

17 tháng 2 2020

Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng của câu đặc biệt đó trong những câu sau:

b) Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy

Đi thôi con!

=> Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc

c) Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay

=> Tác dụng: Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng

d) Đẹp quá! Một đàn cò trắng đang bay về tổ

=> Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc

e) Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch

=> Tác dụng: Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng

f) Gió. Mưa. Não nùng

=> Tác dụng: Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng

P/s: Ko chắc! Nhưng mikĐI ăn cơm đã!

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Làoc.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biểnTrường Sa.d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ...
Đọc tiếp

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.
Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.
a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?
b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Lào
c.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển
Trường Sa.
d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ tay, reo to:
Ông ơi, ông ơi! Con cu cườm ta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ!
e. Đình chiến. Các anh bộ đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út…
g. Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang về một con gà mái tơ vàng.
Ôi chao, một con gà.
h. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ
chờ đợi.
i.Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về. k. Có mưa
l. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa! m.Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà
n. Buổi hầu sáng hôm ấy. Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường
p.Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập
q.Có một lần đêm đã gần sáng, nghe anh Nhân thở đều đều mà tôi lại cứ cho là anh ấy đang
thức. Tôi hỏi: “Anh chưa ngủ à” – Im lặng.
r. Rồi anh run cầm cập, xếp thau, ôm đàn, cuốn chiếu, cầm gậy, đứng dậy, thong thả lần lối
đi.
Gió.
Mưa.
Não nùng.
Câu 3: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a.Vài hôm sau. Buổi chiều. Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về xóm Hạ.
b. Lớp sinh hoạt vào lúc nào? – Buổi chiều.
c. Bên ngoài. Người đang đi và thời gian đang trôi
d. Anh để xe trong sân hay ngoài sân? – Bên ngoài. e. Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên
g. Nước gì đang xối xả đổ vào mái hiên thế? – Mưa
h. Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại
i. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có một tiếng động mạnh, nước đập ùm
ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên: - Cá heo!
k.Hai chân Nhẫ n quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo.
Câu 4: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
-Biển đề tên trường mình có phải câu đặc biệt không? – không
-Vậy “Ngữ văn 7” ở trên bìa sách của chúng mình có phải câu đặc biệt không? – Không
-Thế biển đề “Giặt là” trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện trên, em thấy đúng sai thế nào?

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0
Câu 1: Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn trong các ví dụ sau. Nếu là câu rút gọn, hãy cho biết thành phần được rút gọn; nếu là câu đặc biệt, hãy cho biết tác dụng của câu. a) Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. b) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo...
Đọc tiếp
Câu 1: Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn trong các ví dụ sau. Nếu là câu rút gọn, hãy cho biết thành phần được rút gọn; nếu là câu đặc biệt, hãy cho biết tác dụng của câu. a) Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. b) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. c) Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng... d) Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. e) Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trên vùng biển Trường Sa. f) Rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. g) Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chi là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
0
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em… Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. Nhưng không, có...
Đọc tiếp

Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em… Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện. 
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. 
Nhưng không, có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:

- Thằng Thành, con Thủy đâu? 
Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy 
- Đem chia đồ chơi ra đi!

– Mẹ tôi ra lệnh. Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo 
- Không phải chia nữa. Anh cho em tất.

1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào?

2. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

3.Tìm 4 từ láy trong đoạn trích.

4. Xác định quan hệ từ trong câu:'' Nhưng không, có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi.''

5. Xét về mặt nội dung, Tính mạch lạc của văn bản được thể hiện như thế nào trong đoạn trích.

6. Đoạn văn trên sử dụng phép tu từ gì? Chỉ ra và nêu tác dụng.

'' Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.''

7. Nếu em là người anh, em có chia đồ chơi không? vì sao?

- Các bạn cố gắng giúp mình nhé!

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
3 tháng 1 2019

1. Đoạn văn trích trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê.

2. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

3. Từ láy: mảnh mai, dịu dàng, thoăn thoắt, ân hận, mãi mãi, lẹp kẹp, líu ríu, loạng choạng...

4. Quan hệ từ trong câu trên là: Nhưng, trong, và

5. Tính mạch lạc trong câu trên được thể hiện là: sự việc được kể sau là hệ quả và chịu tác động của việc kể trước.

6. Đoạn văn được nêu sử dụng điệp từ. "xa nhau" - "xa nhau mãi mãi", "một giấc mơ" - "một giấc mơ thôi" => nhân vật tôi đang không muốn tin những chuyện xảy đến với hai anh em mình. Phép điệp từ đã nhấn mạnh ước mơ, mong muốn của nhân vật tôi.

7. Nếu là người anh, em sẽ không chia đồ chơi mà nhường lại hết cho Thủy.

Nhưng Thành là một đứa trẻ, tất yếu nghe lời mẹ, chia đồ chơi, mặc dù trong lòng thì không muốn.

Đọc kỹ đoạn văn sau:Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy,chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nha vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ...
Đọc tiếp

Đọc kỹ đoạn văn sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy,chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nha vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi!
1 Xác định câu rút gọn trong đoạn văn? Rút gọn thành phần nào? Khôi phục thành phần bị rút gọn?
2/ Xác định trạng ngữ có trong đoạn văn và nêu công dụng của các trạng ngữ đó?
3/ Viết đoạn văn chủ đề về quê hương có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn. Nêu tác dụng của câu rút gọn và đặc biệt có trong đoạn văn?
4/ Đặt câu: ( 4 câu)
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức? Tác dụng của từng trạng ngữ.

2
27 tháng 7 2021

Mọi người làm được câu nào gửi câu đấy nhé. Thanks

 

17 tháng 10 2021

a) trạng ngữ chỉ thời gian: Ngày cưới
Trạng ngữ chỉ địa điểm: trong nhà Sọ dừa
b) Trạng ngữ chỉ thời gian: Đúng lúc rước dâu
c) Trạng ngữ chỉ cách thức: Lập tức

17 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Biện pháp tu từ : " Điệp từ ngắt quãng"

Tác dụng: bộc lộ cảm xúc khi chia xa của hai anh em Thành và Thủy, nhấn mạnh từ " xa nhau" là mong mỗi người trong gia đình đừng thờ ơ hãy quan tâm , đừng vì chuyện tư mà phá bỏ 1 gia đình hạnh phúc

Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi:"Nhìn bàn tay của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, khong hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi cùng bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa nói chuyện.Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời, đây chỉ là một giấc mơ....
Đọc tiếp

Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi:

"Nhìn bàn tay của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, khong hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi cùng bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa nói chuyện.

Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời, đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi."

a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Viết theo thể loại nào?

b. Nêu nội dung của đoạn trích.

c. Xác định biện pháp tu từ trong phần văn sau và  nêu giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ đó: "Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời, đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi."

1
23 tháng 12 2019

a. Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê. Tác giả: Khánh Hoài. Thể loại: văn bản nhật dụng.

b. Nội dung: Tình yêu thương của hai anh em Thành, Thủy và nỗi buồn của Thành khi sắp phải xa em.

c. Biện pháp điệp ngữ vòng "một giấc mơ" được lặp lại cho thấy nỗi đau đột ngột, bất ngờ của Thành.

TK#

Ở câu văn này, phép điệp ngữ được thể hiện ở cụm từ "xa nhau, giấc mơ". Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng thể hiện được sự bàng hoàng, đau xót đến da diết của nhân vật Thành trong hoàn cảnh hai anh em sắp phải xa nhau. Đồng thời, phép điệp ngữ còn thể hiện được chân thực cảm giác đau đớn, hoàn cảnh chia tay tội nghiệp của hai anh em. Đó là cảm xúc da diết, chỉ mong đó không phải là sự thật. Tóm lại, nhờ phép điệp ngữ mà cảm xúc của nhân vật được bộc lộ một cách chân thực, da diết và sinh động

19 tháng 9 2021

Tham khảo:

Ở câu văn này, phép điệp ngữ được thể hiện ở cụm từ "xa nhau, giấc mơ". Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng thể hiện được sự bàng hoàng, đau xót đến da diết của nhân vật Thành trong hoàn cảnh hai anh em sắp phải xa nhau. Đồng thời, phép điệp ngữ còn thể hiện được chân thực cảm giác đau đớn, hoàn cảnh chia tay tội nghiệp của hai anh em. Đó là cảm xúc da diết, chỉ mong đó không phải là sự thật. Tóm lại, nhờ phép điệp ngữ mà cảm xúc của nhân vật được bộc lộ một cách chân thực, da diết và sinh động

1. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Cuộc chia tay đột ngột quá. Thủy như người mất hồn, mặt tái xanh như tàu lá. Em chạy vội vào trong nhà mở hòm đồ chơi của nó ra. Hai con búp bê tôi đã đặt gọn vào trong đó. Thủy lấy con Vệ Sĩ ra đặt lên giường tôi, rồi bỗng ôm ghì lấy con búp bê, hôn gấp gáp lên mặt nó và thì thào: Vệ Sĩ thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ...
Đọc tiếp

1. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Cuộc chia tay đột ngột quá. Thủy như người mất hồn, mặt tái xanh như tàu lá. Em chạy vội vào trong nhà mở hòm đồ chơi của nó ra. Hai con búp bê tôi đã đặt gọn vào trong đó. Thủy lấy con Vệ Sĩ ra đặt lên giường tôi, rồi bỗng ôm ghì lấy con búp bê, hôn gấp gáp lên mặt nó và thì thào: Vệ Sĩ thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! Xa mày, con Em Nhỏ sẽ buồn lắm đấy, nhưng biết làm thế nào… Em khóc nức lên và chạy lại nắm tay tôi dặn dò: Anh ơi! Bao giờ áo anh có rách, anh tìm về chỗ em, em vá cho, anh nhé... Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em ThủyĐi thôi con. 
  

a. Đoạn trích kể lại sự việc j? Em có nhận xét j về nhân vật Thủy?

b. Tìm từ ghép và từ láy trong đoạn văn. Phân loai từ láy và từ ghép

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
1 tháng 10 2018

a. 

- Đoạn văn kể về sự việc Thủy phải theo mẹ lên xe về quê, sống xa cha và người anh trai của mình. Thủy quyết định nhường con Vệ Sĩ lại để nó canh giấc ngủ cho anh và dặn anh khi nào áo rách, tìm về chỗ em, em khâu cho.

- Nhân vật Thủy trong truyện là đứa trẻ tình cảm, tội nghiệp và rất yêu thương anh.

b. 

- Từ láy: đột ngột, gấp gáp, thì thào, dặn dò, nhẹ nhàng.

- Từ ghép: chia tay, mất hồn, tái xanh, tàu lá, đồ chơi, búp bê,  Vệ Sĩ, thân yêu, ở lại, tìm về, khóc nấc, vuốt tóc, dắt tay