K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

Ta có : \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{2}{3}=\frac{3}{5}\\x+\frac{2}{3}=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}-\frac{2}{3}\\x=-\frac{3}{5}-\frac{2}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{15}\\x=-\frac{19}{15}\end{cases}}\)

6 tháng 7 2017

/x/+2/3=3/5 hoặc /x/+2/3=-3/5

x=3/5-2/3              x=-3/5-2/3

x=-1/15                 x=-19/15

/x/-2,8=1/5 hoặc /x/-2,8=-1/5

x=1/5+2,8          x=-1/5+2,8

x=3                    x=13/5

/x/+1/2+3=0

x+7/2=0

x=0-7/2

x=-7/2

/2x/-3/8=0

2x=0+3/8

2x=3/8

x=3/8:2

x=3/16

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 10 2024

Bài 1:

a. $2x-10-[3x-14-(4-5x)-2x]=2$

$2x-10-3x+14+(4-5x)+2x=2$

$-x-10+14+4-5x+2x=2$

$-4x+8=2$

$-4x=-6$

$x=\frac{-6}{-4}=\frac{3}{2}$

b. Đề sai. Bạn xem lại. 

c.

$|x-3|=|2x+1|$

$\Rightarrow x-3=2x+1$ hoặc $x-3=-(2x+1)$

$\Rightarrow x=-4$ hoặc $x=\frac{2}{3}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 10 2024

Bài 2:

a. Gọi 3 số nguyên liên tiếp là $a, a+1, a+2$

Ta có:

$a+a+1+a+2=3a+3=3(a+1)\vdots 3$ (đpcm)

b. Gọi 5 số nguyên liên tiếp là $a, a+1, a+2, a+3, a+4$

Ta có:

$a+(a+1)+(a+2)+(a+3)+(a+4)=5a+10=5(a+2)\vdots 5$ (đpcm)

c.

Tổng quát: Tổng của $n$ số nguyên liên tiếp chia hết cho $n$. với $n$ lẻ.

Thật vậy, gọi $n$ số nguyên liên tiếp là $a, a+1, a+2, ...., a+n-1$

Tổng của $n$ số nguyên liên tiếp là:

$a+(a+1)+(a+2)+....+(a+n-1)$

$=na+(1+2+3+....+n-1)$
$=na+\frac{n(n-1)}{2}$

$=n[a+\frac{n-1}{2}]$

Vì $n$ lẻ nên $\frac{n-1}{2}$ nguyên

$\Rightarrow a+\frac{n-1}{2}$ nguyên

$\Rightarrow a+(a+1)+....+(a+n-1)=n[a+\frac{n-1}{2}]\vdots n$

 

30 tháng 11 2017

\(2x\left|x-1\right|+5x\left|x-1\right|-8x\left|x-1\right|=7\)

\(\left|x-1\right|.\left(2x+5x-8x\right)=7\)

\(\left|x-1\right|.\left(-x\right)=7\)

\(\left|x-1\right|=\frac{-7}{x}\) ( với \(x\ne0\))

29 tháng 12 2016

vì [2x-70]^2001 và [3y+10]^2012 luôn dương nên để [2s-70]^2001 + [3y+10]^2012 =0 thì [2x-70]^2001 và [3y+10]^2012 phải bằng 0

=>2x-70=0=>x=35=>[x]=35

=>3y+10=0=>y-10/3=>[y]=10/3

8 tháng 11 2018

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\)

vì \(\left|x+y-z\right|=95\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+y-z=95\\x+y-z=-95\end{cases}}\)

th1: x+y-z=95

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y-z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}}=\frac{95}{\frac{19}{30}}=150\)

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=150\Rightarrow x=75\)

\(\frac{y}{\frac{1}{3}}=150\Rightarrow y=50\)

\(\frac{z}{\frac{1}{5}}=150\Rightarrow z=30\)

th2: x+y-z=-95

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y-z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}}=-\frac{95}{\frac{19}{30}}=-150\)
\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=-150\Rightarrow x=-75\)

\(\frac{y}{\frac{1}{3}}=-150\Rightarrow y=-50\)

\(\frac{z}{\frac{1}{5}}=-150\Rightarrow z=-30\)

vậy x=75, y=50,z=30

hay x=-75, y=-50, x=-30

8 tháng 11 2016

\(2x=3y=5z\Rightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)

\(\left|x+y+z\right|=95\Rightarrow x+y+z=\pm95\)

  • Xét \(x+y+z=95\) ta áp dụng tc dãy tí số bằng nhau:

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{15+10+6}=\frac{95}{31}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{15}=\frac{95}{31}\Rightarrow x=\frac{95\cdot15}{31}=\frac{1425}{31}\\\frac{y}{10}=\frac{95}{31}\Rightarrow y=\frac{95\cdot10}{31}=\frac{950}{31}\\\frac{z}{6}=\frac{95}{31}\Rightarrow z=\frac{95\cdot6}{31}=\frac{570}{31}\end{cases}\)

  • Xét \(x+y+z=-95\) ta áp dụng tc dãy tí số bằng nhau:

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{15+10+6}=\frac{-95}{31}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{15}=-\frac{95}{31}\Rightarrow x=\frac{95\cdot15}{31}=-\frac{1425}{31}\\\frac{y}{10}=-\frac{95}{31}\Rightarrow y=\frac{95\cdot10}{31}=-\frac{950}{31}\\\frac{z}{6}=-\frac{95}{31}\Rightarrow z=\frac{95\cdot6}{31}=-\frac{570}{31}\end{cases}\)