\(\frac{x}{5}+1=\frac{1}{y-1}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2018

\(\frac{x}{5}+1=\frac{1}{y-1} \)

\(\frac{x}{5}+\frac{5}{5}=\frac{1}{y-1}\)

\(\frac{x+5}{5}=\frac{1}{y-1}\)

\(\Rightarrow\) (x+5)(y-1) =5

\(\Rightarrow\left(x+5\right)\)và (y-1) \(\in\)Ư(5)

x+515-1-5
y-151-5-1
x-40-6-10
y62-40

Vậy (x,y)={(-4,6);(0,2);(-6,-4);(-10,0)}

16 tháng 5 2016

ko biết làm hihi

12 tháng 3 2017

8 cặp đó

11 tháng 12 2017

a) \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2.x.y}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{xy+1}{2xy}\Leftrightarrow\frac{2x+2y}{2xy}=\frac{xy+1}{2xy}\)

\(\Leftrightarrow2x+2y=xy+1\Leftrightarrow2x-xy+2y-1=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2-y\right)-2\left(2-y\right)=-3\Leftrightarrow\left(2-y\right)\left(x-1\right)=-3\)

Vì x, t nguyên nên 2 - y và x - 1 cũng nguyên. Vậy thì chúng phải là ước của -3.

Ta có bảng:

x-1-3-113
x-2024
2-y13-3-1
y1-253

Vậy ta có các cặp số (x ; y) thỏa mãn là: (-2;1) , (0; -2) , (2 ; 5) , (4 ; 3).

b) Do x, y nguyên nên (x -1)2 và y + 1 đều là ước của -4.

Ta có bảng:

(x-1)2124
x0 hoặc 2\(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}+1\\x=1-\sqrt{2}\end{cases}}\left(l\right)\) -1 hoặc 3
y + 1-4 -1
y-3 -2

Vậy ta có các cặp số (x ; y) thỏa mãn là: (0; -3) , (2; -3) , (-1; -2) (3 ; -2).

7 tháng 7 2016

\(\frac{x}{4}-\frac{1}{y}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{1}{y}=\frac{x-3}{4}\)

\(\left(x-3\right)\times y=4=\left(-1\right)\times\left(-4\right)=\left(-4\right)\times\left(-1\right)=4\times1=1\times4=2\times2=\left(-2\right)\times\left(-2\right)\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(2;-4\right);\left(-1;-1\right);\left(7;1\right);\left(4;4\right);\left(5;2\right);\left(1;-2\right)\right\}\)

22 tháng 2 2017

\(\frac{x}{4}\)-\(\frac{1}{y}\)=\(\frac{3}{4}\)

\(\frac{1}{y}\)=\(\frac{x-3}{4}\)

\(\Rightarrow\)y.(x-3)=4 hay y và x-3 \(\in\)Ư(4)

Ta có bảng sau:

y 1 -1 2 -2 4 -4
x-1 4 -4 2 -2 1 -1
x 5 -3 3 -1 2 0

Vậy (x;y)\(\in\){(5;1);(-3;-1);(3;2);(-1;-2);(2;4);(0;-4)}

6 tháng 7 2016

a, Ta có: \(\frac{x}{5}=\frac{-3}{7}\Rightarrow xy=-15\Rightarrow xy=-1.15=1.\left(-15\right)=-15.1=15.\left(-1\right)=3.\left(-5\right)=-3.5=-5.3=5.\left(-3\right)\) Vì \(x,y\in Z\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-1;15\right);\left(1;-15\right);\left(15;-1\right);\left(-15;1\right);\left(3;-5\right);\left(-5;3\right);\left(5;-3\right);\left(-3;5\right)\right\}\)

b, \(\frac{-11}{x}=\frac{y}{-3}\Rightarrow xy=33\Rightarrow xy=3.11=11.3=-3.\left(-11\right)=-11.\left(-3\right)\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(3;11\right);\left(11;3\right);\left(-3;-11\right);\left(-11;-3\right)\right\}\)

6 tháng 7 2016

a) \(\frac{x}{5}=-\frac{3}{y}\\ xy=-3.5\\ xy=-15\) 

Ta có bảng sau:

 x -5 -3  5  3
 y  3  5 -3 -5

b)  \(-\frac{11}{x}=\frac{y}{-3}\\ -11.-3=xy\\ 33=xy\)

Ta có bảng sau:

 x  11  3 -11 -3
 y  3  11 -3 -11

 

 

 

24 tháng 1 2017

x=2 và y=-7

26 tháng 7 2016

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}

26 tháng 7 2016

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}