Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn bậc hai số học của 17 là \(\sqrt{17}\)
Căn bậc hai của 17 là \(\pm\sqrt{17}\)
Căn bậc hai số học của 19 là \(\sqrt{19}\)
Căn bậc hai của 19 là \(\pm\sqrt{19}\)
a) Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 ( v ì 3 2 = 9 v à ( - 3 ) 2 = 9 )
b) Căn bậc hai của 4/9 là 2/3 và (-2)/3 ( v ì ( 2 / 3 ) 2 = 4 / 9 v à ( - 2 / 3 ) 2 = 4 / 9 )
c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5 ( v ì 0 , 5 2 = 0 , 25 v à ( - 0 , 5 ) 2 = 0 , 25 )
d) Căn bậc hai của 2 là √ 2 v à - √ 2 ( v ì ( √ 2 ) 2 = 2 v à ( - √ 2 ) 2 = 2 )
– Ta có: = 121 nên căn bậc hai số học của 121 là 11. Từ đó suy ra căn bậc hai của 121 là 11 và -11.
– Tương tự: căn bậc hai số học của 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400 lần lượt là: 12; 13; 15; 16; 18; 19; 20.
Căn bậc hai của 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400 lần lượt là: 12 và -12; 13 và -13; 15 và -15; 16 và -16; 18 và -18; 19 và -19; 20 và -20.
Gọi số đó là 10a+b (a, b nguyên; 0<a<10; 0<=b<10)
Khi đó: √(10a+b) = a + √b
Để √(10a+b) nguyên thì √b nguyên <=> b = 1 hoặc 4 hoặc 9
Bình phương hai vế => a^2 - (10-2√b)a = 0
<=> a(a-10+2√b) = 0
a = 0 (loại)
=> a-10+2√b = 0 <=> a = 10-2√b
+) b = 1 <=> a = 8 => 81 thỏa mãn
+) b = 4 <=> a = 6 => 64 thỏa mãn
+) b = 9 <=> a = 4 => 49 thỏa mãn
ok bạn nhá