Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ư(4)= {-4;-2;-1;1;2;4}
Ư(-3)= {-3;-1;1;3}
Ư(12)={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}
Ư(-8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Ư(-20)={-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20}
Ư(-10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}
Ư(-16)={-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}
1)
\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(Ư\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
\(Ư\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(Ư\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
2)
a)
\(Ư\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
b)
\(Ư\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)
c)
\(Ư\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)
\(\text{Ta có:}\)\(x>8\)\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{12;24\right\}\)
\(B\left(-12\right)=\left\{0;\pm12;\pm24;\pm36;\pm48...\right\}\)
\(B\left(8\right)=\left\{0;\pm8;\pm16;\pm24;\pm32...\right\}\)
Vì là bội nên không có giới hạn nha!
\(Ư\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(Ư\left(-9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
\(Ư\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
B(-12)={0,+-12,+-24,+-48,...}
B(8)={0,+-8,+-16,+-24,...}
Ư(15)={+-1,+-3,+-5,+-15}
Ư(-9)={+-1,+-3,+-9}
Ư(4)={+-1,+-2,+-4}
a, Tích của chúng là 800 và số lớn là bội của số bé.
b, Tích của chúng là 400 và số lớn là bội của số bé.
Bài 1:
a, sai
b, đúng
Bài 2:
a, Ư(15) = {1;3;5;15}
Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 3 => n = 2
n + 1 = 5 => n = 4
n + 1 = 15 => n = 14
Vậy...
b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:
n + 5 = 1 => n = -4 (loại)
n + 5 = 2 => n = -3 (loại)
n + 5 = 3 => n = -2 (loại)
n + 5 = 4 => n = -1 (loại)
n + 5 = 6 => n = 1
n + 5 = 12 => n = 7
Vậy...
Bài 3:
Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a
= (1000a + a) + (100b + 10b)
= (1000 + 1)a + (100 + 10)b
= 1001a + 110b
= 11.(91a + 10b)
Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba
Ư(4) = ( 1;2;4 )
Ư(9) = ( 1;3;9 )
Ư(8) = ( 1;2;4;8 )
Ư(12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
Ư(18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }
ƯC(12;18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Ư ( 12 ) = { 1;2;3;4;6;12 }
Vậy Ư ( 12 ) có 6 phần tử
Ư ( 18 ) = { 1;2;3;6;9;18 }
Vậy Ư ( 18 ) có 6 phần tử
ƯC ( 12,18 ) = { 1;2;3;6 }
Vậy ƯC ( 12,18 ) có 4 phần tử
i: \(18=3^2\cdot2\)
=>\(Ư\left(18\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)
k: \(24=2^3\cdot3\)
=>\(Ư\left(-24\right)=Ư\left(24\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}\)
l: \(12=2^2\cdot3\)
=>\(Ư\left(12\right)=Ư\left(-12\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
m: \(27=3^3\)
=>\(Ư\left(27\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9;27;-27\right\}\)