Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
để n+1 là ước của 2n+1 thì 2n+1 chia hết cho n+1
suy ra 2n+2+5 chia hết cho n+1
suy ra 2[n+1] +5 chia hêt cho n+1
suy ra 5 chia hết cho n+1 [2[n+1] chia hết cho n+1]
vì n thuộc N nên n+1 thuộc{1;5}
suy ra n thuộc{0;4}
gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là n và n+1
gọi (n,n+1)=d
=>n chia hết cho d
n+1 chia hết cho d
=>n+1-n chia hết cho d
=>1 chia hết cho d=>d=1
vậy tập hớp các ước chung của 2 sô tự nhiên ={1}
Gọi ƯCLN(2n; 2n+2) là d
=> 2n chia hết cho d
2n+2 chia hết cho d
=> 2n+2-2n chia hết cho 2\
=> 2 chia hết cho 2
Có 2n chia hết cho 2; 2n+2 chia hết cho 2
=> d = 2
=> ƯCLN(2n; 2n+2) = 2
=> ƯC(2n; 2n+2) = {1; -1; 2; -2}
vi 2N = 2.1N
2N+2 = (1N+1).2
=>UCLN(2N,2N+2)=2
=>UC(2N,2N+2)={1;2}
mình là người trả lời câu hỏi đầu tiên nên nhớ **** mình nhá
ta có :
\(\left(4n+3\right)-2\times2n=3\)
thế nên ước chung của 4n+3 và 2n cũng là ước chưng của 3 và 2n
hay là ước chung của 3 và n
vậy nếu n chia hết cho 3 thì ước chung là 1 và 3
nếu n không chia hết cho 3 thì ước chung là 1
a,xem lại lí thuyết nhé,theo mh thì 2 số liên tiếp có ước chung là 1
2 số chẵn có ước chung là 2
Gọi UCLN(a,a+1)là b,ta có:
a\(⋮\)b,a+1\(⋮\)b
\(\Rightarrow\)a+1-a\(⋮\)b
\(\Rightarrow\)1\(⋮\)b
\(\Rightarrow\)b=1
Vậy UCLN(a,a+1)=1
Vậy UC(a,a+1)\(\in\){1}
b, Tương tự như câu trên