K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2019

Trả lời :

Các từ trái nghĩa là : 

thực tế >< giả dối

trung thành ><phản bội

hắc ám >< hồng hào

nghịch ngợm >< hiền tài

tự phụ >< khiêm tốn

#Chuk bn hok tốt :)

28 tháng 9 2019

giả dối , phản bội , ánh sáng , ngoan ngoãn , khiêm tốn

14 tháng 6 2018

khó thế bạn tran thai vinh

- Cắt dài đáp ngắn.
- Chẵn mưa thừa nắng.
- Đốm đầu thì nuôi, đốm đuôi thì thịt.

-Trẻ chẳng tha, già chẳng thương. 

Cây cau rất cao và dài

Cây bút chì bị gọt nên rất ngắn

Trời đang mưa rất to.

Mùa hè trời nắng chói chang.

Đầu nâu rất đáng sợ .

Vì hổ quá hung dữ nên người ta chặt đuôi nó đi.

Cô giáo Hằng lớp em rất trẻ.

Bà ngoại em năm nay ngoài 60 tuổi nên bà đã già rồi.

Kick nhé

#lethuylinh 5b

7 tháng 11 2016

Trong thành ngữ, tác giả dân gian thường sử dụng các cặp từ trái nghĩa. VD như:

- Khôn nhà dại chợ.

- Lúc mưa lúc nắng.

- Chân cứng đá mềm

- Lên ngàn xuống bể.

Việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa như trên có tác dụng tạo ra thể đối, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời ăn tiếng nói trở nên sinh động. 

l

23 tháng 10 2017
Ba chìm bảy nổi ; Giọt ngắn giọt dài ; Chân cứng đá mềm ; Dở sống dở chết ; Gần mực thì đen gần đèn thì sáng ; Trong nhà chưa tỏ ngoài ngỏ đã hay ; Khôn nhà dại chợ ; Tác dụng : Các từ trái nghĩa chủ yếu được sử dụng nhằm tạo mối liên hệ tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. Chúc bạn học tốt !!!vui
21 tháng 9 2019

nghèo khổ

xui xẻo

ngu ngốc 

phản đối

lười biếng

giàu sang trái nghĩa nghèo hèn

may mắn trái nghĩa đen đủi

thông minh trái nghĩa ngu dốt

tán thành trái nghĩa phản đối

sieng năng trái nghĩa làm biếng

8 tháng 9 2016

(1) Quần áo, giày dép, bút thước                                                                                     (2) Không vì hai từ này không bổ nghĩa cho nhau                                                           (3) Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quầnáo; nghĩa của giày dép rộng hơn nghĩa của giày, dép

 
 

                                          

16 tháng 9 2016

(1) giày , dép → giày dép

      quần , áo → quần áo

       mũ , nón → mũ nón

(2) Những từ ghép vừa tìm được ko phân thành tiếng chính và tiếng phụ được . Vì nó có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp . Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đó khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

(3) So sánh :

      Nghĩa của từ '' bàn ghế '' có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng '' bàn '' và tiếng '' ghế ''

 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
20 tháng 12 2018

1. a. 

tự do: không bị ràng buộc bởi bất cứ điều gì, có thể làm điều mình muốn

mẫu tự: con chữ được dùng làm mẫu

tự cao: cho mình là trên hết, hơn hẳn những người khác

b.

mẫu tử: mẹ con

cảm tử: dũng cảm hi sinh

nam tử: người nam nhi, đàn ông thời xưa, có tráng trí, lí tưởng cao đẹp

c.

đồng bào: cùng sinh ra từ một bọc, cùng bao bọc, che chở nhau

nhi đồng: trẻ nhỏ

đồng tiền: một dạng quy ước của xã hội dùng để định giá hàng hóa, giá trị của một sản phẩm

2. Năm thành ngữ Hán Việt:

- Bách văn bất như nhất kiến: Trăm nghe không bằng một thấy.

- Diệp lạc quy căn: Lá rụng về cội.

- Đại ngư cật tiểu ngư: Cá lớn nuốt cá bé.

- Đức năng thắng số: Có đạo đức có thể thắng được số phận.

- Hữu chí cánh thành: Có chí thì nên.

- Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ, vô duyên đối diện bất tương phùng: Có duyên với nhau thì xa nghìn dặm rồi cũng gặp, vô duyên thì trước mặt vẫn không thành.

3.

- Yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ đứng sau: phát thanh, bảo mật, phòng hỏa

- Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: hữu ích, thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi

23 tháng 8 2016

Từ ghép chính phụ:

- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ , tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.

Từ ghép đẳng lập:

- Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.

- Có tính chất phân nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

23 tháng 8 2016

Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.

Có các tiếng bình đẳng vời nhau về ngữ pháp.

Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

19 tháng 1 2020

Tìm hiểu đề văn ''Chớ nên tự phụ''.

- Vấn đề cần nghị luận: tự phụ là tiêu cực, không nên tự phụ.
- Đối tượng, phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con người, tác hại của tính tự phụ trong cuộc sống.
- Tính chất nghị luận (khuynh hướng tư tưởng cần thể hiện): phủ định, phê phán tính tự phụ.
- Hướng triển khai (lập luận): làm rõ thế nào là tính tự phụ, những biểu hiện của nó trong cuộc sống →phân tích tác hại của tính tự phụ →nhắc nhở mọi người chớ nên tự phụ.
Lập ý cho đề văn nghị luận: Đề văn ''Chớ nên tự phụ''.
Câu 1: Xác lập luận điểm:
- Trong cuộc sống không nên tự phụ - tự phụ gây tai hại lớn
Câu 2:Tìm luận cứ:
- Tự phụ là gì? (là tự cao tự đại, đề cao mình, coi thường người khác) - Vì sao chớ nên tự phụ (tự phụ không những có hại cho mình mà cho mọi người khác nữa)
Câu 3: Xây dựng lập luận:
- Bắt đầu bằng cách định nghĩa tính tự phụ.
- Suy ra tác hại của tự phụ.
- Đề cao lối sống hoà đồng, khiêm tốn, phê phán thói tự phụ.