Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ ngữ địa phương: nghểnh, phân bua, ủa, chớ.
Biệt ngữ xã hội: hè.
Diễn đạt lại bằng từ ngữ toàn dân: Nó giả vờ nghiêng cổ như muốn giải thích: "Ủa! Chứ con giun đâu mất rồi nhỉ?"
Các từ ngữ địa phương như : nghểnh, chớ, phân bua
Biệt ngữ xã hội: hè
=> Nó giả vờ nghiêng cổ như cố giải thích: Ủa! Vậy chứ con giun đâu mất rồi nhỉ?
1. Đọc các câu văn sau:
- Chị Dậu run run
- Chị Dậu vẫn thiết tha
- Chị Dậu nghiến 2 hàm răng
Câu 1
Những từ miêu tả tính cách nói năng:run run,thiết tha,nghiến hai hàm răng
Diễn biến tâm lí:
Khi bọn tay sai sầm sập tiến vào,anh dậu ốm yếu vì quá khiếp đã lăn đùng ra, hoảng quá, không nói được câu gì> Chỉ còn chị dậu một mình đối phó với lũ ác nhân
Bắt đầu chị cố" van xin thiết tha" rất lễ phép nhằm khơi gợi từ tâm và luong trị của ông cai
Nhưng đến khi hắn không đếm xỉa, lại đép lại chị bằng những quả" bịch" vào ngực và cứ xông tới trói anh dậu, chị dậu mới hình như tức quá không thể chịu được" đã" liều mạng cự lại.
Thoạt đầu chi dùng lí lẽ" Chồng tôi đau ốm , ông không được phép hành hạ! " Chị đã xưng tôi khong còn xưng cháu nghĩa là đã đứng thẳng lên ngang hàng với đối thủ, nhìn thẳng vào mặt hắn
Đến khi cai lệ vẫn không trả lời mà " tát vào mặt chị dậu mới cái bốp ' ròi chứ nhẩy vào cạnh anh dậu thì chị vụt đứng dạy, chị nghiến răng " mày tròi chồng bà đi, bà cho mày xem! " lần này chị xưng bà gọi tên cai lệ bằng mày. Thế là chị túm lấy cổ tên cai lệ ấn dúi ra cửa làm hắn ngả chỏng quèo ra mặt đất. Tiếp đó ,chị dậu túm tóc tên người nhà lí trưởng lẳng cho một cái ,làm hắn ngả ngào ra thềm. Lúc mới xông vào , hai tên này hùng hùng hổ hổ dữ tợn bao nhiêu thì giới chúng hại xấu xí và hài hước bấy nhiêu
Đủ thấy chị Dậu là người phụ nữ nông dân tuy xộc mạc,hiền dịu, vị tha ,khiêm cường, nhẫn nhục nhưng hoàn toàn không yếu đuối mà trái lại ẩn chứa một sức sống mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng tiềm tàng > Con giun xéo lắm cũng quần. Tức nước vỡ bờ khi bị đẩy tới tột đường cùng chị đã phải vùng lên chống lại để cứu mình. Đó cũng là ý nghĩa khách quan toát ra từ tác phẩm Tắt đến và cũng chính là nhan đề tức nước vỡ bờ đạt cho đoạn trích
Câu 2
a) Tiếng nước chảy: róc rách, tí tách, ào ào, ...
b) Tiếng gió thổi: xào xạc, vi vu, lao xao, ...
c) Tiếng cười nói: rôm rả, rộn ràng, râm ran, ...
Câu 3
a, Phân bua, chớ , hè
b,tơ, chì, giò
c, bận
d, mươi
- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:
+ Hồn ở đâu bây giờ?
+ Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
+ Có biết không?... phép tắc gì nữa à?
+ Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?
+ Con gái tôi vẽ đấy ư?
- Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi
a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả
b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ
c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê
d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống
e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.
- Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),
+ Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…
+ Không yêu cầu người đối thoại trả lời.
- Các câu nghi vấn này có dấu hỏi chấm kết thúc câu. Sử dụng từ hay để nối tạo ra mối quan hệ lựa chọn câu nghi vấn.
- Không thể thay từ "hay" bằng từ "hoặc", câu sẽ sai lo-gic, sai ngữ pháp và có nghĩa khác hẳn với mục đích câu hỏi đề ra.
a. phân bua, chớ , hè
b. bận
c. mươi
Bạn có thể cho mk b từ toàn dân ko? Với cả mk có ghi nhầm từ " nghển, đâu mất " nha bạn!!!