K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2017

\(x\rightarrow\mp\infty\) lim \(\dfrac{3x-2}{2x-3}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow y=\dfrac{3}{2}\) là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

\(x\rightarrow\dfrac{3^-}{2}\)lim \(\dfrac{3x-2}{2x-3}=+\infty\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 10 2017

Lời giải:

Ta có: \(\lim_{x\mapsto +\infty}\frac{3x-2}{2x-3}=\frac{3}{2}=\lim_{x\mapsto +\infty}\frac{3-\frac{2}{x}}{2-\frac{3}{x}}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow y=\frac{3}{2}\)là tiệm cận ngang

Có: \(\lim _{x\mapsto \frac{3}{2}^+}y=\lim_{x\mapsto \frac{3}{2}^+}\frac{3x-2}{2x-3}=+\infty\) nên \(x=\frac{3}{2}\) là tiệm cận đứng

31 tháng 3 2017

Hỏi đáp Toán

8 tháng 11 2017

Giải bài 2 trang 30 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ đồ thị có tiệm cận đứng là x = -1.

+ Lại có

Giải bài 2 trang 30 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ đồ thị không có tiệm cận ngang.

NV
2 tháng 9 2021

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{x-1}}{x^2-3x+2}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{\dfrac{1}{x^3}-\dfrac{1}{x^4}}}{1-\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{x^2}}=0\)

\(\Rightarrow y=0\) là tiệm cận ngang

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\sqrt{x-1}}{x^2-3x+2}=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{1}{\sqrt{x-1}\left(x-2\right)}=\infty\)

\(\Rightarrow x=1\) là tiệm cận đứng

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\sqrt{x-1}}{x^2-3x+2}=\dfrac{1}{0}=\infty\)

\(\Rightarrow x=2\) là tiệm cận đứng

ĐTHS có 1 TCN và 2 TCĐ

5 tháng 10 2018

Chọn A

Ta có: 

nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1

Tương tự 

nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 2

Ta có  nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 0

9 tháng 9 2017

Chọn A

nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1 .

Tính tương tự với x = 2.

 nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 0.

21 tháng 11 2017

Chọn D

Ta có

 nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=1

 

nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y=2

12 tháng 10 2018

Chọn C

nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1.

+) Lại có:   nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 2.

Chọn C

21 tháng 1 2018

Chọn A. 

Ta có  nên y = 2 là tiệm cận ngang (2 bên).

nên x = 1 là tiệm cận đứng (2 bên).

7 tháng 2 2017

Đáp án D

27 tháng 11 2019

Đáp án C