Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\left|2a-4\right|+\left|a-2\right|=0\)
\(\Leftrightarrow2\left|a-2\right|+\left|a-2\right|=0\)
\(\Leftrightarrow3\left|a-2\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\left|a-2\right|=0\)
\(\Leftrightarrow a-2=0\)
hay a=2
Vậy: a=2
câu 1
xét tích 3 số
=(3a^2.b.c^3).(-2a^3b^5c).(-3a^5.b^2.c^2)
=[3.(-2).(-3)].(a^2.a^3.a^5).(b.b^5.b^2).(c.c^3.c^2)
=18.a^10.b^8.c^5 bé hơn hoặc bằng 0
=>tích 3 số đó không thể cùng âm=>3 số đó ko cùng âm dc
bây giờ mk đi học rùi tí về mk làm típ nhá
a)2+4+6+8+...+2x=210
\(\frac{2x-2}{2}+1=210\)
\(\frac{2x-2}{2}=210-1\)
\(\frac{2x-2}{2}=209\)
\(2x-2=209.2\)
\(2x-2=418\)
\(2x=418+2\)
\(2x=420\)
\(x=\frac{420}{2}\)
\(x=210\)
Vậy...
câu b tương tự bn nha
tk mk nha bn
a) Để n + 1 là ước của 2n + 7 thì :
2n + 7 ⋮ n + 1
2n + 2 + 5 ⋮ n + 1
2( n + 1 ) + 5 ⋮ n + 1
Vì 2( n +1 ) ⋮ n + 1
=> 5 ⋮ n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(5) = { 1; 5; -1; -5 }
=> n thuộc { 0; 4; -2; -6 }
Vậy........
\(\text{n + 1 là ước của 2n + 7 nên }\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(2n+2+5\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\left[\text{vì }\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\right]\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
\(\text{Trường hợp : }n+1=1\)
\(\Rightarrow n=1-1\)
\(\Rightarrow n=0\)
\(\text{Trường hợp : }n+1=5\)
\(\Rightarrow n=5-1\)
\(\Rightarrow n=4\)
\(\text{Vậy }n\in\left\{0;4\right\}\)
a, ta có (3a+2b )+( 2a+3b)=5(a+b) chia hêt cho 5
mà 3a+2b chia hết cho 5 nên 2a+3b chia hết cho 5 (đpcm)
b,Gọi (a,b)=d nên [a,b]=6d nên a=dm,b=dn
(a,b).[a,b]=a.b=d.d.6
a-b=d(m-n)=5 nên 5 chia hết cho d nên d =1 (nếu d = 5 thì loại) nên a.b = 6 nên a=6,b=1
a - b = 5 => a = b + 5
Khi đó A = 3b - 3a + 1 = 3b - 3.(b + 5) + 1 = 3b - 3b + 15 + 1 = 15 + 1 = 16
Vậy A = 16