\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

\(\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\) và 4x phải khác 0=> x khác 0

=>8(20+xy)=4x

=>160+8xy=4x

=> 40+2xy-x=0

=>40=x(1-2y) (1)

=>\(\frac{40}{x}=\frac{1-2y}{1}\) và x phải khác 0

=> x=1 và 1-2y=40=>2y=-39->y=-39/2

Thay vào (1) ta có:

40=x(1+39/2)

41/2 x=40

=>x=40:(41/2)= 80/41

 

12 tháng 11 2016

ĐK: \(x\ne0\)

PT: \(\Leftrightarrow\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow160+8xy=4x\)

\(\Leftrightarrow8xy-4x=-160\)

\(\Leftrightarrow x\left(8y-4\right)=-160\)

\(+y=\frac{1}{2}\)thì ta được \(0=-160\) (loại)

\(+y\ne\frac{1}{2}\) thì ta được \(x=-\frac{160}{8y-4}=-\frac{40}{2y-1}\) (nhận)

Vậy mới mọi \(y\ne\frac{1}{2}\) thì PT có cặp nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(-\frac{40}{2y-1};y\right)\)

Còn nếu làm cách khác thì x, y phải nguyên mới được nhé

 

29 tháng 9 2016

Đăng từng bài thôi chứ bạn

29 tháng 9 2016

mất công lém

5 tháng 9 2017

x=8

y=-2

5 tháng 9 2017

k jum cái

11 tháng 8 2016

1, ta co \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\)

\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)

=>\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

=>\(x=3\cdot20=60\)

    \(y=3\cdot24=72\)

    \(z=3\cdot21=63\)

11 tháng 8 2016

3. ta co \(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x+y-z+t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)

=> \(x=1\cdot15=15\)

     \(y=1\cdot7=7\)

     \(z=1\cdot3=3\)

     \(t=1\cdot1=1\)

5 tháng 10 2021

Bài 5:

Theo đề ra, ta có:

\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

Ta đặt: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\y=5k\end{cases}}\)

\(\Rightarrow k^2=4\Rightarrow k=\pm2\)

Trường hợp 1: Với \(k=2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=2\Rightarrow x=2.2=4\)

\(\Rightarrow\frac{y}{5}=2\Rightarrow y=5.2=10\)

Trường hợp 2: Với \(k=-2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=-2\Rightarrow x=2.\left(-2\right)=-4\)

\(\Rightarrow\frac{y}{5}=-2\Rightarrow y=5.\left(-2\right)=-10\)

5 tháng 10 2021

Bài 4:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z-5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(x-1\right)}{3.2}=\frac{4\left(y+3\right)}{4.4}=\frac{5\left(z-5\right)}{5.6}\Rightarrow\frac{3x-3}{6}=\frac{4y+12}{16}=\frac{5z-25}{30}\)

\(=\frac{-\left(3x-3\right)-\left(4y+12\right)+\left(5z-25\right)}{-6-16+30}=\frac{\left(-3x-4y+5z\right)+3-12-25}{8}=\frac{50-34}{8}=2\)

\(\Rightarrow\frac{3x-3}{6}=2\Rightarrow3x-3=12\Rightarrow x=15\)

\(\Rightarrow\frac{4y+12}{16}=2\Rightarrow4y+12=32\Rightarrow y=5\)

\(\Rightarrow\frac{5z-25}{30}=2\Rightarrow5x-25=60\Rightarrow z=17\)

2 tháng 6 2016

 Theo đề bài suy ra \(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{1-2y}{8}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{1-2y}.5\)   

Dễ thấy 1-2y là số lẻ nên ƯCLN(8;1-2y) = 1 \(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{5}{1-2y}\) 
; mà x, y nguyên khi 1-2y phải là ước của 5 <=> 1 -  2y \(\in\) {-1; 1; -5; 5}
- Xét 1-2y = -1 => y = 1 => x = -40 
- Xét 1-2y = 1 => y = 0 => x = 40 
- Xét 1-2y = -5 => y = 3 => x = -8 
- Xét 1-2y = 5 => y = -2 => x = 8 
Vậy có 4 cặp (x,y) nguyên (-40;1) ; (40;0) ; (-8;-5) ; (8;5) 

21 tháng 8 2016

\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{2y}{8}=\frac{1-2y}{8}\)

=>x(1-2y)=5.8=40

do 1-2y là 1 số lẻ và là ước lẻ của 40

nên 1-2y ={-1;1;-5;5}

+)1-2y=-1 =>y=1

=>x=-40

+1-2y=1=>y=0

=>x=40

+)1-2y=-5 =>y=3

=>x=-8

+)1-2y=5=>y=-2

=>x=8

Vậy có 4 cặp (x;y) thỏa mãn bài toán là:...

hihi ^...^ vui^_^

 
21 tháng 8 2016

 Ta có:

\(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{1}{8}-\frac{2y}{8}=\frac{1-2y}{8}\)

\(\Rightarrow x\left(1-2y\right)=40\Rightarrow1-2y\) là ước lẻ của 40

Đáp số: 

x40-408-8
y01-23

 

24 tháng 9 2017

Bài 1 :

a) \(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\)

=> x.14 = 7.18

x.14 = 126

x = 126:14

x = 9

b) \(\frac{6}{x}=\frac{7}{4}\)

=> \(x=\frac{6.4}{7}=\frac{24}{7}\)

c) Theo mình đề thế này mới đúng \(\frac{5,7}{0,35}=\frac{\left(-x\right)}{0,45}\)

=> 5,7.0,45 = 0,35.(-x)

2,565 = 0,35.(-x)

(-x) = 2,565:0,35

(-x) = 513/70

=> -x = -513/70

x = 513/70

Bài 2 : Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{x-y+z}{2-4+6}=\frac{8}{4}=2\)

\(\frac{x}{2}=2\) 

x = 2.2

x = 4

\(\frac{y}{4}=2\)

y = 2.4

y = 8

\(\frac{z}{6}\) = 2

z = 2.6

z = 12

Vậy x=4 ; y=8 và z=12

24 tháng 9 2017

\(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\Rightarrow x=18\cdot7:17=9\)