Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(2^x=y^2-1=\left(y-1\right)\left(y+1\right)\)
Khi đó tồn tại số tự nhiên m; n sao cho: \(y-1=2^m;y+1=2^n\); n \(\ge\)m
=> \(2^n-2^m=2\)
<=> \(2^m\left(2^{n-m}-1\right)=2\)
<=> \(\hept{\begin{cases}2^m=2\\2^{n-m}-1=1\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}2^m=1\\2^{n-m}-1=2\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}m=1\\2^{n-1}=2\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}m=0\\2^{n-0}=3\end{cases}}\)loại
<=> m = 1 và n = 2
=> y = 3 => x = 3
Thử lại thỏa mãn
Vậy x = 3 và y =3.
a) Ta có: \(2018^n-1964^n⋮3\)
\(2032^n-1984^n⋮3\)
nên An chia hết cho 3
Mà \(2018^n-1984^n⋮17\)
\(2032^n-1964^n⋮17\)
nên An chia hết cho 17
Vậy A chia hết cho 51
b) Ta có: An đồng dư 3^n +2^n-2.4^n (mod5)
và An đồng dư 2^n + 7^n -2^n-4^n (mod9)
Vậy An chia hết cho 45 khi n có dạng 12k
Thử cách này của em xem ạ... lâu rồi không làm dạng này nên không rành lắm :(
Với x = 0 thì y = 1 (TM)
Với x = 1 thì y = 1 (TM)
Ta sẽ chứng minh với x > 2 thì không tồn tại y. (*) Thật vậy:
Với x = 2 thì y = 3 \(\Rightarrow\) (*) đúng với x =2
Giả sử (*) đúng với x = k > 2; \(k\inℕ\). Tức là \(1!+2!+3!+...+k!\ne y^3\)
Cần chứng minh nó đúng với x = k + 1.Tức là chứng minh \(1!+2!+3!+...+k!+\left(k+1\right)!\ne y^3\) (1)
\(\Leftrightarrow\left(1!+2!+3!+...+k!\right)-y^3+\left(k+1\right)!\ne0\)
Theo giả thiết quy nạp suy ra \(\left(1!+2!+3!+...+k!\right)-y^3+\left(k+1\right)!\ne y^3-y^3+\left(k+1\right)!=\left(k+1\right)!>0\forall k\inℕ\)
Do vậy (1) đúng nên theo nguyên lí quy nạp suy ra (*) đúng.
Vậy (x;y) = { (0;1) ; (1;1) }
Với \(x=0\Rightarrow y=1\left(TM\right)\)
Với \(x=1\Rightarrow y=1\left(TM\right)\)
Với \(x=2\Rightarrow y^3=1+1\cdot2=3\Rightarrow y=\sqrt[3]{3}\left(KTM\right)\)
Với \(x=3\Rightarrow y^3=1+1\cdot2+1\cdot2\cdot3=9\Rightarrow y=\sqrt[3]{9}\left(KTM\right)\)
Với \(x=4\Rightarrow y^3=1+1\cdot2+1\cdot2\cdot3+1\cdot2\cdot3\cdot4=33\Rightarrow y=\sqrt[3]{33}\left(KTM\right)\)
Với \(x=5\Rightarrow y^3=1+1\cdot2+1\cdot2\cdot3+1\cdot2\cdot3\cdot4+1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5=33+120\) có tận cùng là 3.
Cứ tiếp tục như vậy thì \(y^3\) luôn có dạng \(33+\overline{...0}\).
Mà lập phương của 1 số tự nhiên thì không tận cùng là 3 nên \(\left(x;y\right)=\left\{0;1\right\};\left\{1;1\right\}\)
\(\frac{x+y}{xy}=\frac{3}{2}\left(1\right)\) \(Đkxđ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\y\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+y\right)=3xy\)
\(\Leftrightarrow2x+2y-3xy=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(1-y\right)+2y-xy=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(1-y\right)+y\left(2-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(1-y\right)=\left(x-2\right)y\)
Để pt \(\left(1\right)\)có nghiệm là số tự nhiên ta phải có:
- \(\hept{\begin{cases}1-y=0\\x-2=0\end{cases}}\)
- \(\hept{\begin{cases}1-x=0\\y-2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)
Tập \(n_0\)\(S=\left\{\left(x,y\right)\right\}=\left\{\left(1;2\right);\left(2;1\right)\right\}\)
\(2^{x+1}\cdot3^y=12^x\)
\(2^{x+1}\cdot3^y=\left(2^2\cdot3\right)^x\)
\(2^{x+1}\cdot3^y=2^{2x}\cdot3^x\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=2x\\x=y\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\)
Vậy x = y = 1