Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ta có: \(\frac{3+x}{5+y}=\frac{3}{5}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3+x=3k\\5+y=5k\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\left(k-1\right)\\y=5\left(k-1\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x+y=3\left(k-1\right)+5\left(k-1\right)=\left(3+5\right)\left(k-1\right)\)
\(\Rightarrow8\left(k-1\right)=16\)
\(\Leftrightarrow k-1=16\div8\)
\(\Leftrightarrow k-1=2\)
\(\Leftrightarrow k=2+1\)
\(\Leftrightarrow k=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3.3-3=6\\y=5.3-5=10\end{cases}}\)
Vậy x = 6 và y = 10
Với \(\frac{3+x}{5+y}=\frac{3}{5}\Leftrightarrow x=3a;y=5a\left(1\right)\)
Ta có :
\(x+y=3a+5a\)
hay \(16=3a+5a\)
\(\Leftrightarrow16=8a\)
\(\Leftrightarrow a=2\left(2\right)\)
Thay ( 2 ) vào ( 1 ) . Ta có :
\(x=3.2;y=5.2\)
\(\Leftrightarrow x=6;y=10\)
Vậy x = 6; y=10
Phân số \(\frac{x}{y}\) với x là tử số, y là mẫu số
Có tử số là \(x\)
Mẫu số là \(y=x-8\)
Có \(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}=\frac{x}{x-8}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{x-8}=\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{3x}{3\left(x-8\right)}=\frac{5\left(x-8\right)}{3\left(x-8\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{3x}{3\left(x-8\right)}=\frac{5x-40}{3\left(x-8\right)}\)
\(\Rightarrow3x=5x-40\)
\(\Rightarrow40=5x-3x\)
\(\Rightarrow40=2x\)
\(\Rightarrow x=\frac{40}{2}=20\)
\(\Rightarrow y=x-8=20-8=12\)
=> Phân số cần tìm là \(\frac{x}{y}=\frac{20}{12}\)
Giải :
Theo bài ra, ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\)=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\) và \(x-y=8\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{5-3}=\frac{8}{2}=4\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=4\\\frac{y}{3}=4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=4.5=20\\y=4.3=12\end{cases}}\)
Vậy phân số \(\frac{x}{y}=\frac{20}{12}\)
Bài này t áp dụng kiểu lớp 7, nếu ko hiểu thì đọc qua sách lp 7.
b)
Gọi 3 số đó là : a) b) c)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)là số nguyên
Vì a ; b ; c số tự nhiên \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)là phân số
\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)lớn nhất \(=\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{11}{6}< 2\)và \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)nhỏ nhất \(>0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\)
Vậy 3 số tự nhiên cần tìm là : 2 ; 3 ; 6
a)
\(A=\frac{4}{6}\times10+\frac{6}{10}\times16+\frac{1}{16}\times3+\frac{1}{24}\times7+\frac{1}{28}\times5\)
\(A=\frac{20}{3}+\frac{48}{5}+\frac{3}{16}+\frac{7}{24}+\frac{5}{28}\)
\(A=\frac{11200}{1680}+\frac{16128}{1680}+\frac{315}{1680}+\frac{490}{1680}+\frac{300}{1680}\)
\(A=\frac{26433}{1680}\)
Vậy \(A=\frac{26433}{1680}\)
Ta có: \(\frac{x}{42}=\frac{15}{21}=\frac{5}{7}\Rightarrow7x=42.5\)
\(\Rightarrow7x=210\)
\(\Rightarrow x=30\)
Tương tự: \(\frac{45}{y}=\frac{5}{7}\Rightarrow5y=45.7\)
\(\Rightarrow5y=315\)
\(\Rightarrow y=63\)
\(\frac{120}{z}=\frac{5}{7}\Rightarrow5z=120.7\)
\(\Rightarrow5z=840\)
\(\Rightarrow z=168\)
Vậy x = 30; y = 63 và z = 168
Ta có : \(\frac{15}{21}=\frac{5}{7}\rightarrow\frac{x}{42}=\frac{45}{y}=\frac{120}{z}=\frac{5}{7}\)
Mà : \(\frac{x}{42}=\frac{5}{7}\rightarrow x=\frac{42\cdot5}{7}=30\)
\(\frac{45}{y}=\frac{5}{7}\rightarrow y=\frac{45\cdot7}{5}=63\)
\(\frac{120}{z}=\frac{5}{7}\rightarrow z=\frac{120.7}{5}=168\)
Bài 1: <Cho là câu a đi>:
a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\)
\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\)
Vậy x = 49.
Ta có :
\(\frac{-x}{3}=\frac{27}{4}\) \(\Rightarrow\) \(x=\frac{-81}{4}\)
\(\frac{3}{y^2}=\frac{27}{4}\) \(\Rightarrow\) \(y=\sqrt{\frac{4}{9}}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{\left(z+3\right)^3}{-4}=\frac{27}{4}\) \(\Rightarrow\) \(z=-3\)
\(\frac{\left|t\right|-2}{8}=\frac{27}{4}\) \(\Rightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}t=56\\t=-56\end{cases}}\)
Vậy ...