K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2016

x+ 4 là bội của x+1

<=>(x+1)+3 chia hết x+1

<=>3 chia hết x+1

<=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

<=>x thuộc {0;-2;2;-4}

23 tháng 5 2016

x+ 4 là bội của x+1

=>(x+1)+3 chia hết x+1

<=>3 chia hết x+1

<=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

<=>x thuộc {0;-2;2;-4} 

Chúc bạn học tốt hihi

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng nha 

\(b,28⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-27-714-14
2x0-21-36-813-15
x0-11/2-3/23-413/2-15/2

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng 

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng

x+11-13-3
y-13-31-1
x0-22-4
y4-220
30 tháng 3 2020

a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)

Mà \(2x+1\)là số chẵn

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

30 tháng 3 2020

Sửa lại phần b, dòng 2 :

Mà \(2x+1\)là số lẻ

...

5 tháng 7 2018

Ta có \(x+34⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)+33⋮x+1\)

\(\Rightarrow33⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\in\text{Ư}\left(33\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;-1;3;-3;11;-11;33;-33\right\}\text{ }\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;2;-4;10;-12;31;-34\right\}\)

22 tháng 5 2016

x+ 4 là bội của x+1

<=>(x+1)+3 chia hết x+1

<=>3 chia hết x+1

<=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

<=>x thuộc {0;-2;2;-4}

22 tháng 5 2016

x+ 4 là bội của x+1

<=>(x+1)+3 chia hết x+1

<=>3 chia hết x+1

<=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

<=>x thuộc {0;-2;2;-4}

2 câu kia phân tích ra rùi làm tương tự

21 tháng 11 2014

có 5x + 27 = 5(x+ 1) + 22

vì x+1 chia hết cho x+ 1 nên 5(x+1) chia hết cho x+1

Vậy để 5x+27 chia hết cho x+ 1 thì 22 phải chia hết cho x+1

suy ra x+ 1 \(\in\)Ư(22)={ 22;1;2;11} 

x+ 1 = 22 suy ra x = 21

...

21 tháng 11 2014

5x + 27 = 5x + 5 + 22 = (5x + 5) + 22 = 5(x + 1) + 22.

Vì 5(x + 1) luôn chia hết cho (x + 1) nên để tổng trên chia hết cho (x + 1) thì 22 chia hết cho (x + 1)

=> (x + 1) thuộc Ư(22)

Mà Ư(22) = {22, 11, 2, 1}

=> x + 1 thuộc {22, 11, 2, 1 }

=> x thuộc {21, 10, 1, 0}

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

19 tháng 11 2021

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

1 tháng 12 2014

ko biết đúng ko nhưng làm liều vậy

x+15 chia hết cho x+3

vì x+15 chia hết cho x+3 và x+3 chia hết cho x+3

=>(x+15)-(x+3) chia hết cho x+3

=>12 chia hết cho x+3

=>x+3 = {1;2;3;4;6;12}

=>x={-2;-1;0;1;3;9}

đúng cho vài like nghen

8 tháng 12 2016

thử thay bằng cộng được ko

a) x + 20 chia hết cho x + 2

=> x + 2 + 18 chia hết cho x + 2

=> 18 chia hết cho x + 2

Bạn liệt kê ra nhé