\(⋮\)n

b ) 3n + 7 \(...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017

a)Vì a chia hết cho n

=> a+4 chia hết n

Khi a thuộc { 1;4}

b) Vì 3n chia hết chon nên 3n + 7 chia hết cho n

khi n thuộc { 1;7}

17 tháng 10 2017

a,

đe 25* chia hết cho 5 ta có

số chia hết cho 5 có tận cùng là chữ số 0 hoặc 5 nên 

* có thể là 0 hoặc 5

như vậy ta đc 2 chữ số đó là 250 và 255

23 tháng 12 2023

a) (-4)² + 21 + 2x = 3⁶ : 3³

16 + 21 + 2x = 3³

37 + 2x = 27

2x = 27 - 37

2x = -10

x = -10 : 2

x = -5

b) 8 - 2x = -12

2x = 8 - (-12)

2x = 20

x = 20 : 2

x = 10

c) (79 + x) - 43 = -(17 - 55)

79 + x - 43 = 38

36 + x = 38

x = 38 - 36

x = 2

23 tháng 12 2023

mik c.ơn 😫😫😫😘😘😘😩🤗😚😌😌

2 tháng 2 2018

a)\(\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}.\text{ Để là số nguyên âm thì }\frac{5}{n-2}< 1\Rightarrow-6< n-2< 0\)

\(\Rightarrow-4< n< 2\)

NHững câu còn lại lm tưng tự!

8 tháng 12 2019

a)Ta có: n+4 chia hết cho n

     Mà n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)

=> n thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối đi nha)

Vậy n thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối đi nha).

8 tháng 12 2019

b)Ta có: n+5 chia hết cho n+1

=> (n+1) +4 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4)

=> n+1 thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)

=> n thuộc {0;1;3;-2;-3;-5} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)

                 Vậy n thuộc {0;1;3;-2;-3;-5} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)

6 tháng 6 2020

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

6 tháng 6 2020

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

25 tháng 2 2020

a) 3n + 5 \(⋮\)2n

\(\Leftrightarrow\)n + 5 \(⋮\)2n

\(\Leftrightarrow\)2(n + 5) \(⋮\)2n

\(\Leftrightarrow\)2n + 10 \(⋮\)2n

\(\Leftrightarrow\)10 \(⋮\)2n

\(\Leftrightarrow\)2n \(\in\)Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

\(\Leftrightarrow\)\(\in\){1; 5}

b) 2n + 7 \(⋮\)3n + 1

\(\Leftrightarrow\)3( 2n + 7)\(⋮\)3n + 1

\(\Leftrightarrow\)6n + 21\(⋮\)3n + 1

\(\Leftrightarrow\)2(3n + 1) + 19 \(⋮\)3n + 1

\(\Leftrightarrow\)19 \(⋮\)3n +1

\(\Leftrightarrow\)3n + 1 \(\in\)Ư(19) = {-1; 1; -19; 19}

Tương tự với các câu còn lại 

29 tháng 4 2020

ko bt nha ko tên

29 tháng 4 2020

@phan thi ly na bạn ko biết comment làm j dị