Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì số chia = 3 => số dư = 0, 1, 2 (vì số dư bé hơn số chia)
Nếu không dư => a = 15 x 3 = 45
Nếu dư 1 => a = 15 x 3 + 1 = 46
Nếu dư 2 => a = 15 x 3 + 2 = 47
Vậy a = 45, 46, 47
theo đề bài ta có:
a:3 =15
a = 15 : 3
a = 5
kb với mk lun nha
hi hi
Vì số dư luôn nhỏ hơn số chia! Nên số dư lớn nhất của bài này là 2!
Ta có biểu thức :
a : 3 = 15 ( dư 3 )
Ta có công thức : Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân số chia! Nếu là phép chia có dư thì cộng thêm dư!
=> a = 15 x 3 + 3 = 45 + 3 = 48
Vậy số tự nhiên a cần tìm là 48.
a=b.4+35
=>b=(a-35)/4 ≤ (200-35) /4=165/4<168/4=42
Mặt khác: số dư là 35=>số chia b>35
Vậy 35<b<42=>b có thể là 36:37:38:39:40:41
Khi đó a sẽ lần lượt là (a=b.4+35):179;183;187;191;195;199
- 1 a, [14 * 14] +12 =208 b, [58-2] :4=14
2,gọi thương của phép chia a chia cho 54 là c ta có : A: 54 =c [dư 38] =>A = 54c +38 =>A = 18.3c +18.2 +2 =18 . [3c +2 ] +2 =>A chia cho 18 được thương là 3c =12 => c=4 Vậy A= 54.4 + 38 thì bằng 254
Nếu số dư lớn hơn 15 thì số chia là 17 thì số dư = 16
Só tự nhiên a là : ( 17 x 6 ) + 16 = .....
Số dư lớn nhất của 1 phaép chia là bằng số chia -1
Vậy số dư lớn nhất trong bài là
17-1=16
Do số dư >15 => số dư của phép chia trong bài là 16
Số tự nhiên cần tìm là
17x6+16=118
a = 15 x 3 = 45