K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2023
  • ngocduong516
  • 06/12/2021

ta có : 803 là số lẻ 

        => ( 50a + 7b + 3 )( 50^a + 50a + b ) là số lẻ 

        => 50a + 7b + 3 và 50^a + 50a + b là số lẻ 

TH1 : nếu a khác 0 

=> 50^a + 50a là là số chẵn 

mà 50^a + 50a + b là số lẻ ( theo trên )

=> b lẻ

=> 50b + 3 chẵn

=> 50a + 7b + 3 chẵn ( loại )

TH2 : a = 0

=> (7b+3)(b+1) = 803 = 1. 803 = 11.73

vì b thuộc N

=> 7b + 3 > b+1

do đó

7b + 3 = 803 và b +1 = 1 => loại

hoặc 7b+3 = 73 và b +1 = 11 => b = 50 

vậy a = 0 và b = 100

4 tháng 3 2022

Làm hộ mình nha

16 tháng 4 2021

ta có : 803 là số lẻ 

        => ( 20a + 7b + 3 )( 20^a + 20a + b ) là số lẻ 

        => 20a + 7b + 3 và 20^a + 20a + b là số lẻ 

TH1 : nếu a khác 0 

=> 20^a + 20a là là số chẵn 

mà 20^a + 20a + b là số lẻ ( theo trên )

=> b lẻ

=> 20b + 3 chẵn

=> 20a + 7b + 3 chẵn ( loại )

TH2 : a = 0

=> (7b+3)(b+1) = 803 = 1. 803 = 11.73

vì b thuộc N

=> 7b + 3 > b+1

do đó

7b + 3 = 803 và b +1 = 1 => loại

hoặc 7b+3 = 73 và b +1 = 11 => b = 40 

vậy a = 0 và b = 40

15 tháng 1

xl mik hỏi ngu

 

mn giúp mình với ạ. T^T

6 tháng 11 2019

\(\frac{5a+7b}{6a+5b}=\frac{29}{28}\Rightarrow28\left(5a+7b\right)=29\left(6a+5b\right)\Rightarrow140a+196b=174a+145b\)

\(\Rightarrow\left(140a+196b\right)-\left(174a+145b\right)=0\Rightarrow140a+196b-174a-145b=0\)

\(\Rightarrow140a-174a+196b-145b=0\Rightarrow\left(-34\right)a+51b=0\)

\(\Rightarrow51b=34a\Rightarrow\frac{a}{51}=\frac{b}{34}\)

G/S:\(\frac{a}{51}=\frac{b}{34}=k\Rightarrow a=51k;b=34k\)

                                        \(\frac{5a+7b}{6a+5b}=\frac{29}{28}\Rightarrow\frac{5.51k+7.34k}{6.51k+5.34k}=\frac{255k+238k}{306k+170k}=\frac{493k}{476k}=\frac{29k}{28k}=\frac{29}{28}\Rightarrow k=1\)

\(\Rightarrow a=51.1=51;b=34.1=34\)

D/S:  ........

5 tháng 3 2020

\(50A=\frac{49}{1}+\frac{48}{2}+...+\frac{2}{48}+\frac{1}{49}\)

\(\Rightarrow50A=1+\left(1+\frac{48}{2}\right)+...+\left(1+\frac{2}{48}\right)+\left(1+\frac{1}{49}\right)\)

\(\Rightarrow50A=\frac{50}{50}+\frac{50}{2}+...+\frac{50}{48}+\frac{50}{49}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}+...+\frac{1}{48}+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}\)

Quy đồng mẫu số của các phân số trong tổng A

Dễ thấy \(2^5\)là lũy thừa với cơ số 2 lớn nhất nhỏ hơn 50 nên ta chọn \(MC=2^5.3.5.7...49\)

Gọi a2;a3;a4;...;a50 lần lượt là các thừa số phụ tương ứng

Lúc đó \(A=\frac{a_2+a_3+a_4+...+a_{50}}{2^4.3.5.7...49}\)

Ta thấy a2;a3;a4;...;a50 đều chứa thừa số 2 nên chúng chẵn ngoại trừ số a32 

(có \(\frac{1}{32}=\frac{a_{32}\left(=3.5.7...49\right)}{2^4.3.5.7...49}\)

Phân số \(A=\frac{a_2+a_3+a_4+...+a_{50}}{2^4.3.5.7...49}\)có mẫu chẵn, tử lẻ nên A không là số tự nhiên 

6 tháng 6 2020

vì (3^a-1)(3^a-2)......(3^a-6) là 6 số tự nhiên liên tiếp nên (3^a-1)....(3^a-6):6

nên =>(3^a-1).....(3^a-6) chẵn

mà 20159 lẻ =>2018 lẻ =>b=0

ta có (3^a-1)...(3^a-6)=1+ 20159=20160

=>(3^a-1).....(3^a-6)=20160= 8;7;6;5;4;3.

=>3^a-1=8

3^a=9

a=2

vậy..........

24 tháng 11 2021

Giải:

a. Trong tam giác AOB, ta có:

P trung điểm của OA (gt)

Q trung điểm của OB (gt)

Suy ra: PQ là đường trung bình của ∆ OAB.

Suy ra: PQ=12ABPQ=12AB

(tính chất đường trung bình của tam giác )

Suy ra: PQAB=12PQAB=12          (1)

Trong tam giác OAC, ta có:

P trung điểm của OA (gt)

R trung điểm của OC (gt)

 

 

Suy ra: PR là đường trung bình của tam giác OAC.

Suy ra: PR=12ACPR=12AC (tính chất đường trung bình của tam giác )

Suy ra: PRAC=12PRAC=12               (2)

Trong tam giác OBC, ta có:

Q trung điểm của OB (gt)

R trung điểm của OC (gt)

Suy ra: QR là đường trung bình của tam giác OBC.

Suy ra: QR=12BCQR=12BC  (tính chất đường trung bình của tam giác )

Suy ra: QRBC=12QRBC=12                     (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: PQAB=PRAC=QRBC=12PQAB=PRAC=QRBC=12

Vậy ∆ PQR đồng dạng ∆ ABC (c.c.c)

b. Gọi p’ là chu vi tam giác PQR.

Ta có: PQAB=PRAC=QRBC=PQ+PR+QRAB+AC+BC=p′pPQAB=PRAC=QRBC=PQ+PR+QRAB+AC+BC=p′p

Vậy: p′p=12⇒p′=12p=12.543=271,5p′p=12⇒p′=12p=12.543=271,5 (cm)

24 tháng 11 2021

chăm vậy hihi

26 tháng 6 2016

a)4x-3 chia hết cho x-2

4x-8+5 chia hết cho x-2

(4x-8)+5 chia hết cho x-2

4(x-2)+5 chia hết cho x-2 <=> 5 chia hết cho x-2 [vì 4(x-2) luôn chia hết cho x-2]

 x-2 E {1;-1;5;-5}

Nếu x-2=1          Nếu x-2=-1            Nếu x-2=5          Nếu x-2=-5

       x=1+2=3            x=-1+2=1             x=5+2=7             x=-5+2=-3