K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2017

Vì ƯCLN(a,b)=4 nên a= 4m    (m,n)=1

                                  b=4n

Mà a.b=448 nên 4m.4n=448

                           m.n=28

Ta có bảng

m    1          4         7           28

n     28        7         4            1

a     4         16       28         112

b     112      28       16           4

Vậy a;b ={(4;112);(16;28);(28;16);(112;4)}

ƯCLN(a;b)=4 =>a=4m;b=4n  (m;n)=1

theo bài ra ta có:

4m.4n=448

=>mn=28

=>(m;n)=(1;28);(4;7)

=>(a;b)=(4;112);(16;28)

vậy (a;b)=(4;112);(16;28)

5 tháng 7 2015

có phải là ước chung lớn nhất ko ?

6 tháng 7 2017

a, Do (a,b) = 6 => a = 6m; b = 6n với m,n ∈ N*; (m,n) = 1 và m ≤ n

Vì vậy ab = 6m.6n = 36mn, do ab = 216 => mn = 6. Do đó m = 1, n = 6 hoặc m = 2, n = 3

Với m = 1, n = 6 thì a = 6, b = 36

Với m = 2, n = 3 thì a = 12, b = 18

Vậy (a;b) là (6;36); (12;18)

b, Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp của p

Trường hợp 1: p = 2, khi đó p+4 = 6; p+8 = 10 không là số nguyên tố (loại).

Trường hợp 2: p = 3, khi đó p+4 = 7; p+8 = 11 là hai số nguyên tố (thỏa mãn).

Trường hợp 3: p>3 nên p có dạng 3k+1; 3k+2 với kN*.

Nếu p = 3k+1 thì p+8 = 3k+1+8 = 3k+9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+8 không là số nguyên tố (loại).

Nếu p = 3k+2 thì p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+4 không là số nguyên tố (loại).

Kết luận. p = 3

28 tháng 8 2015

ƯCLN(a;b)=4 =>a=4m;b=4n  (m;n)=1

theo bài ra ta có:

4m.4n=448

=>mn=28

=>(m;n)=(1;28);(4;7)

=>(a;b)=(4;112);(16;28)

vậy (a;b)=(4;112);(16;28)

1 tháng 9 2016

không có số nào hết

21 tháng 11 2016

Con Phạm Quỳnh Anh ngu thế 

15 tháng 2 2022

Bạn nào giúp mình với mình mơn

31 tháng 1 2022

UKM

^6^7g^7*(KHV C GTGFCCGttedx