Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có x + 4 = (x + 1) + 3
nên (x + 4) ⋮ (x + 1) khi 3 ⋮ (x + 1), tức là x + 1 là ước của 3.
Vì Ư(3) = {-1; 1; -3; 3} ta có bảng sau:
Đáp số x = -4; -2; 0; 2.
Ta có 4x + 3 = 4(x - 2) + 11
nên (4x + 3) ⋮ (x - 2) khi 11 ⋮ (x - 2), tức là x -2 là ước của 11
Ư(11) = { -11; -1; 1; 11}; ta có bảng sau:
Vậy các số nguyên x thỏa mãn là: x ∈ { 1; 3; - 9; 13}
Các số nguyên x thỏa mãn -10 < x < 15 là:
x ∈ { -9; -8; -7; ...; -1; 0; 1; 2; ...; 13; 14}
1.(x+1)+(x+2)+(x+3)+.......+(x+19)+(x+20)=40
⇒20x+(1+2+...+20)=40
⇒20x+210=40
⇒20x=40-210=-170
⇒x=-8.5
1. (x+1)+(x+2)+...+(x+20)=40
x+1+x+2+...+x+20 =40
20x+(1+2+...+20) =40
20x+210 =40
20x =40-210
20x =-170
x =-170:20
x =-8,5
Vậy x=-8,5
x + 4 \(⋮\) x + 1
x + 1 + 3 \(⋮\) x + 1
Mà x+ 1 \(⋮\) x + 1
=> 3 \(⋮\) x + 1
=> x + 1 \(\in\) Ư ( 3 )
=> x + 1 \(\in\) { 1 , 3 }
=> x \(\in\) { 0 , 2 }
\(a)x+4⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1+3⋮x+1\)
Mà x + 1 \(⋮\)x + 1 => x + 1 \(\inƯ(3)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Lập bảng :
x + 1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
Vậy \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
Câu b tự làm
Tk mk nhé
a. Các số nguyên x thỏa mãn là : -9 ; - 8 ; - 7 ; ...... ; 13 ; 14
b. Tổng của chúng là :
-9 - 8 - 7 - 6 -... - 1 + 0 + 1 + ... + 13 = 10 +... + 13
= 46
a ) Tâất cả các số nguyên vừa tìm đc là :
-9 ; - 8 ; -7 ;.....-1 ; 0 ; 1 ;.............14
b ) Tất cả tổng vừa tìm đc là :
( -9 + 9 ) + ( -8 + 8 ) + ............+ 0 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14
= 0 + 0 + .......+ 0 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14
= 60
Ta có
n4 + 4 = n4 + 4n2 + 4 – 4n2
= (n2 + 2 )2 – (2n)2
= (n2 + 2 – 2n )(n2 + 2 + 2n)
Vì n4 + 4 là số nguyên tố nên n2 + 2 – 2n = 1 hoặc n2 + 2 + 2n = 1
Mà n2 + 2 + 2n > 1 vậy n2 + 2 – 2n = 1 suy ra n = 1
Thử lại : n = 1 thì 14 + 4 = 5 là số nguyên tố
Vậy với n = 1 thì n4 + 4 là số nguyên tố.
Ta có :
x(y + 2) - y = 3
xy + 2x - y = 3
xy - y + 2x - 2 = 3 - 2
(x - 1)y + 2(x - 1) = 1
(2 + y)(x - 1) = 1 = 1.1 = (-1).(-1)
Xét 2 trường hợp ,ta có :
\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}2+y=1\\x-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\x=2\end{cases}}}\)
\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}2+y=-1\\x-1=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-3\\x=0\end{cases}}}\)
Cách 1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là một số tự nhiên và tổng hai số tự nhiên bằng 0 khi cả hai số đó đều bằng 0. Nên a = 0 và b = 0.
Cách 2: Vì |a| ≥ 0 và |b|≥ 0| nên |a| + |b| ≥ 0
Vì vậy |a| + |b| = 0 khi |a| = |b| = 0 hay a = b = 0.
Answer:
\(\frac{1}{10001}=\frac{1234}{x}=\frac{y}{45674567}=\frac{2345}{t}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1234.10001=12341234\\y=45674567:10001=4567\\t=2345.10001=23452345\end{cases}}\)
sao ko ai trả lời zậy