Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT\(\Leftrightarrow\)25+y2=17-2xy
\(\Leftrightarrow\)y(y-2x)=-8
\(\Leftrightarrow\)y\(\in\)Ư(-8)
Ta có bảng
y | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 |
y-2x | -8 | 8 | -4 | 4 | -2 | 2 | -1 | 1 |
x | 4,5 | -4,5 | 3 | -3 | 3 | -3 | 4,5 | -4,5 |
Vì x,y\(\in\)Z\(\Rightarrow\)(x;y) là (2;3);(-2;-3);(4;3);(-4;-3)
\(3xy+x+15y-44=0\)
\(3y\left(x+5\right)+\left(x+5\right)-49=0\)
\(\left(x+5\right)\left(3y+1\right)=49\)
Vì x;y là số nguyên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5\in Z\\3y+1\in Z\end{cases}}\)
Có \(\left(x+5\right)\left(3y+1\right)=49\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(3y+1\right)\in\text{Ư}\left(49\right)=\left\{\pm1;\pm7;\pm49\right\}\)
b tự lập bảng nhé~
a) \(\left(x+y+1\right)^3=x^3+y^3+7\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3+3\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+1=x^3+y^3+7\)
\(\Leftrightarrow x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)+3\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+1=x^3+y^3+7\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+y\right)\left(x+y+xy+1\right)=6\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left[x\left(1+y\right)+1+y\right]=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(x+y\right)=2\)
\(\Rightarrow x+1,y+1,x+y\) là các ước của 2.
Ta thấy 6 có 2 dạng phân tích thành tích 3 số nguyên là \(\left(2;1;1\right)\) và\(\left(2;-1;-1\right)\).
- Xét trường hợp \(\left(2;1;1\right)\). Ta có 3 trường hợp nhỏ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y+1=1\\x+y=1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=2\\x+y=1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\)
Giải ra ta có \(\left(x,y\right)=\left(1;0\right),\left(0;1\right)\).
- Xét trường hợp \(\left(2;-1;-1\right)\). Ta có 3 trường hợp nhỏ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y+1=-1\\x+y=-1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=2\\x+y=-1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\).
Giải ra ta có: \(\left(x;y\right)=\left(1;-2\right),\left(-2;1\right)\).
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;1\right),\left(1;0\right),\left(1;-2\right),\left(-2;1\right)\)
b) \(y^2+2xy-8x^2-5x=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2xy+y^2\right)-\left(9x^2+5x\right)=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-9\left(x^2+\dfrac{5}{9}x+\dfrac{25}{324}\right)+\dfrac{25}{36}=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-9\left(x+\dfrac{5}{18}\right)^2=\dfrac{47}{36}\)
\(\Leftrightarrow6^2.\left(x+y\right)^2-3^2.6^2\left(x+\dfrac{5}{18}\right)^2=47\)
\(\Leftrightarrow\left(6x+6y\right)^2-\left(18x+5\right)^2=47\)
\(\Leftrightarrow\left(6x+6y-18x-5\right)\left(6x+6y+18x+5\right)=47\)
\(\Leftrightarrow\left(6y-12x-5\right)\left(24x+6y+5\right)=47\)
\(\Rightarrow\)6y-12x-5 và 24x+6y+5 là các ước của 47.
Lập bảng:
6y-12x-5 | 1 | 47 | -1 | -47 |
24x+6y+5 | 47 | 1 | -47 | -1 |
x | 1 | \(\dfrac{-14}{9}\left(l\right)\) | \(\dfrac{-14}{9}\left(l\right)\) | 1 |
y | 3 | \(\dfrac{50}{9}\left(l\right)\) | \(-\dfrac{22}{9}\left(l\right)\) | -5 |
Vậy pt đã cho có 2 nghiệm (x;y) nguyên là (1;3) và (1;-5)
câu a ) vào đây tham khảo PT nghiệm nguyên: $5x^{2}+y^{2}=17+2xy$ - Số học - Diễn đàn Toán học
< https://diendantoanhoc.net/topic/122892-pt-nghi%E1%BB%87m-nguy%C3%AAn-5x2y2172xy/ >
hoặc nghiệm nguyên của phương trình : 5x^2 + y^2=17+2xy là gì? | Yahoo Hỏi & Đáp
< https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20100809043556AAKGXa9 >
Ta có: 6x + 2xy - y = 10
⇔ 2xy + 6x - y - 3 = 7
⇔ 2x(y + 3) - (y + 3) = 7
⇔ (y + 3)(2x - 1) = 7
Mà x ∈ Z ⇒ 2x - 1 ∈ Z
⇒ 2x - 1 ∈ Ư(7) = {1; -1; 7; -7}
2x - 1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
2x | 2 | 0 | 8 | -6 |
x | 1 | 0 | 4 | -3 |
y+3 | 7 | -7 | 1 | -1 |
y | 4 | -10 | -2 | -4 |
Vậy ...
Cách khác: Ta có \(x^2y+2xy+y=32x\)
\(\Leftrightarrow y\left(x+1\right)^2=32x\).
Từ đó \(32x⋮\left(x+1\right)^2\).
Mà \(\left(x,\left(x+1\right)^2\right)=1\) nên \(32⋮\left(x+1\right)^2\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\in\left\{1;4;16\right\}\).
+) Với \(\left(x+1\right)^2=1\Rightarrow x=0\) (loại)
+) Với \(\left(x+1\right)^2=4\Rightarrow x=1;y=8\)
+) Với \(\left(x+1\right)^2=16\Rightarrow x=3;y=6\).
Vậy...
\(\Leftrightarrow y\left(x^2+2x+1\right)-32x-32=-32\)
\(\Leftrightarrow y\left(x+1\right)^2-32\left(x+1\right)=-32\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(xy+y-32\right)=-32\)
Do \(x+1\ge2\) nên chỉ có các trường hợp sau:
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\xy+y-32=-16\end{matrix}\right.\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=4\\xy+y-32=-8\end{matrix}\right.\)
TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=8\\xy+y-32=-4\end{matrix}\right.\)
TH4: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=16\\xy+y-32=-2\end{matrix}\right.\)
TH5: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=32\\xy+y-32=-1\end{matrix}\right.\)
Bạn tự giải
=>4x^2+8xy+4y^2+4y^2+4y+1-9=0
=>(2x+2y)^2+(2y+1)^2=9
mà x,y nguyên
nên (2y+1)^2=9 và (2x+2y)^2=0
=>x+y=0 và \(2y+1\in\left\{3;-3\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-1;1\right);\left(2;-2\right)\right\}\)
\(x^2+y^2+26+10x+2y=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+10x+25\right)+\left(y^2+2y+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2+\left(y+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+5\right)^2=0\\\left(y+1\right)^2=0\end{cases}}\)( do \(\left(x+5\right)^2\ge0;\left(y+1\right)^2\ge0\))
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+5=0\\y+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-1\end{cases}}\)
Answer:
\(5x+53=2xy+8y^2\)
\(\Rightarrow2\left(5x+53\right)=2\left(2xy+8y^2\right)\)
\(\Rightarrow10x+106=4xy+16y^2\)
\(\Rightarrow10x-4xy=16y^2-106\)
\(\Rightarrow x=\frac{16y^2-106}{10-4y}\)
\(\Rightarrow x=\frac{\left(16y^2-100\right)-6}{10-4y}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-\left(10-4y\right)\left(4y+10\right)}{10-4y}-\frac{6}{10-4y}\)
\(\Rightarrow x=-4y-10-\frac{6}{10-4y}\)
Để cho x và y thuộc Z thì 6 chia hết cho 10 - 4y
\(\Rightarrow10-4y\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Trường hợp: \(\orbr{\begin{cases}10-4y=1\\10-4y=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4y=9\left(l\right)\\4y=11\left(l\right)\end{cases}}\)
Trường hợp: \(\orbr{\begin{cases}10-4y=2\\10-4y=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4y=8\\4y=12\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=2\Rightarrow x=-21\\y=3\Rightarrow x=-19\end{cases}}\)
Trường hợp: \(\orbr{\begin{cases}10-4y=3\\10-4y=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4y=7\left(l\right)\\4y=13\left(l\right)\end{cases}}\)
Trường hợp: \(\orbr{\begin{cases}10-4y=6\\10-4y=-6\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4y=4\\4y=16\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\Rightarrow x=-15\\y=4\Rightarrow x=-25\end{cases}}\)