Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiều như vậy sao trả lời hết được
Xin lỗi nha
Tk cho mk 1 cái
a; \(x+3\) ⋮ \(x\) - 4 (\(x\ne\) 4; \(x\in\) Z)
\(x\) - 4 + 7 ⋮ \(x-4\)
7 ⋮ \(x\) - 4
\(x\) - 4 \(\in\) Ư(7) = {- 7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
\(x-4\) | - 7 | -1 | 1 | 7 |
\(x\) | -3 | 3 | 5 | 11 |
Theo bảng trên ta có: \(x\) \(\in\) {- 3; 3; 5; 11}
Vậy \(x\) \(\in\) {- 3; 3; 5; 11}
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
Trả lời :
a) Ta có: -7 là bội của x + 8
=> x + 8 thuộc Ư(-7)
=> x + 8 thuộc { -7; -1; 1; 7 }
=> x thuộc { -15; -9; -7; -1 }
Vậy x thuộc { -15; -9; -7; -1 }
b) Ta có: x - 2 là ước của 3x - 13
=> 3x - 13 chia hết cho x - 2 ( x không bằng 0 )
=> [ 3.( x - 2 ) - 7 ] chia hết cho x - 2
Mà 3.( x - 2 ) chia hết cho x - 2 nên 7 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(7)
=> x - 2 thuộc { -7; -1; 1; 7 }
=> x thuộc { -5; 1; 3; 9 }
Vậy x thuộc { -5; 1; 3; 9 }
Để x + 1 là ước của 3x + 6 khi 3x + 6 ⋮ x + 1
<=> 3x + 3 + 3 ⋮ x + 1
<=> 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1
Vì 3(x + 1) ⋮ x + 1 √ x ∈ R . Để 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1 <=> 3 ⋮ x + 1
=> x - 1 ∈ Ư(3) = { ± 1; ± 3 }
=> x = { - 2; 0; 2; 4 }
Câu 1:
Vì x + 1 là ước của 3x+6 => 3x+6 chia hết cho x+1
=> 3(x+1)+3 chia hết cho x+1
=> 3 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc {±1;±3}
=> x thuộc {0;-2;2;-4}
Vậy x thuộc {0;-2;2;-4}
K mk nhé rồi mk làm tiếp các câu còn lại nhé
Bài 10:
a: 2x-3 là bội của x+1
=>\(2x-3⋮x+1\)
=>\(2x+2-5⋮x+1\)
=>\(-5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: x-2 là ước của 3x-2
=>\(3x-2⋮x-2\)
=>\(3x-6+4⋮x-2\)
=>\(4⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Bài 14:
a: \(4n-5⋮2n-1\)
=>\(4n-2-3⋮2n-1\)
=>\(-3⋮2n-1\)
=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)
b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)
=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)
=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)
=>\(-1⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
Tìm x
x+1 là ước của 3x+8
3x+8 là bội của x-1
2x+3 là bội của x+3
Giải giúp mik nha mik đang cần gấp
Để tìm xx+1 là ước của 3x+83x+8, ta cần xác định giá trị của x mà khi thay vào biểu thức 3x+83x+8, kết quả chia hết cho xx+1.
Tương tự, để xác định x-12x+3 là bội của x+3, ta cần tìm giá trị của x mà khi thay vào biểu thức x-12x+3, kết quả chia hết cho x+3.
Để giải quyết vấn đề này, ta có thể sử dụng phương pháp chia nhỏ và kiểm tra từng giá trị của x. Bắt đầu bằng việc thử giá trị x = 1.
Khi x = 1, ta có:
- xx+1 = 1x1+1 = 2
- 3x+83x+8 = 3(1)+8(1)+8 = 3+8+8 = 19
- x-12x+3 = 1-1(2)+3 = 1-2+3 = 2
Ta thấy rằng xx+1 không là ước của 3x+83x+8 và x-12x+3 không là bội của x+3 khi x = 1.
Tiếp tục thử x = 2:
Khi x = 2, ta có:
- xx+1 = 2x2+1 = 5
- 3x+83x+8 = 3(2)+8(2)+8 = 6+16+8 = 30
- x-12x+3 = 2-2(2)+3 = 2-4+3 = 1
Ta thấy rằng xx+1 không là ước của 3x+83x+8 và x-12x+3 không là bội của x+3 khi x = 2.
a) -7 là bội của x + 8. Nên x + 8 là ước của -7
x + 8 ∈ {1; -1; 7; -7}
x ∈ {-7; -9; -1; -15}
b) Ta có: 3x – 13 = 3x – 6 – 7 = 3 ( x – 2 ) – 7
Vì x – 2 là ước của 3x – 13 nên x – 2 là ước của 3(x – 2) – 7
Nên x – 2 là ước của 7 ⇒ x – 2 ∈ {1 ; -1 ; 7 ; -7}
x ∈ {3 ; 1 ; 9 ; -5}