K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2017

a) p = 1 vì 1 + 2 = 3 , 3 > 1 và 3 \(⋮\) 1 và 3.

p = 1 vì 1 + 4 = 5 , 5 > 1 và 5 \(⋮\)1 và 5.

b) p = 1 vì 10 + 1 = 11, 11 > 1 và 11 \(⋮\) 1 và 11

p = 5 vì 5 + 14 = 19 , 19 > 1 và 19 \(⋮\) 1 và 19

24 tháng 6 2019

a) p = 1 vì 1 + 2 = 3 , 3 > 1 và 3 ⋮ 1 và 3.

p = 1 vì 1 + 4 = 5 , 5 > 1 và 5 ⋮ 1 và 5.

b) p = 1 vì 10 + 1 = 11, 11 > 1 và 11 ⋮ 1 và 11

p = 5 vì 5 + 14 = 19 , 19 > 1 và 19 ⋮ 1 và 19

15 tháng 11 2021

a) Với p=2

⇒ 5p+3=13 (TM)

Với p>2 

⇒ p=2k+1

⇒ 5p+3=5(2k+1)+3

             =10k+8 ⋮2

⇒ là hợp số (L)

Vậy p=2

28 tháng 12 2021

Ho

28 tháng 12 2021

???

30 tháng 10 2015

a)*Xét p=2=>p+2=4 là hợp số(loại)

*Xét p=3=>p+2=5

                   p+4=7(thoả mãn)

*Xét p>3=>p có 2 dạng là 3k+1 và 3k+2

-Với p=3k+1=>p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là hợp số(loại)

-Với p=3k+2=>p+4=3k+2+4=3k+6=3.(k+2) là hợp số(loại)

Vậy p=3 thoả mãn đề bài.

b)*Xét p=2=>p+10=12 là hợp số(loại)

*Xét p=3=>p+10=13

                   p+14=17(thoả mãn)

*Xét p>3=>p có 2 dạng là 3k+1 và 3k+2

-Với p=3k+1=>p+14=3k+1+14=3k+15=3.(k+5) là hợp số(loại)

-Với p=3k+2=>p+10=3k+2+10=3k+12=3.(k+4) là hợp số(loại)

Vậy p=3 thoả mãn đề bài.

a: p=3

b: p=3

18 tháng 10 2016

a. A=(p;p+2;p+4) 

p=2=>A=(2,4,6)loai vay P phai le

Tập hợp 3 số lẻ liên tiếp  phải có số chia hết cho 3

Vậy P =3  

A=(3,5,7) 

b.A=(p,p+10,p+14); p=2

P=1=> A=(3,13,17) nhan

P>3  (p nguyen to do vay p co dang  p=3n+1 &3n+2)

*TH1; P co dang p=3n+1

P+10=3n+11

P+14=3n+15 chia het cho 3=> loai P=3n+1

*TH2; P co dang p=3n+2

P+10=3n+12 chia het cho 3 => loai p=3n+2

vay P=3 duy nhat

c. A=(p,p+2,p+6,p+8)

p=2 loai

p=3=> A=(3.5,9,11) loai

p=5=>A=(5,7,11,13) nhan

P=11A=(11,13,17,19) nhan

xet P>11

tuong tu (b) xe ra hoi dai 

de xem co cach ngan hon ko

14 tháng 1 2018

a. p có 3 dạng : p ; p+1 ; p+2

14 tháng 1 2018

a. Số p có một trong ba dạng : 3k , 3k+1 , 3k+2   (k thuộc N*)

Nếu p = 3k thì p = 3 ( Vì p là số nguyên tố ) , khi đó p+2 = 5 , p+4 = 7 đều là số nguyên tố

Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 2 là hợp số ( loại )

Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 4 là hợp số  ( loại )

Vậy p = 3

a: TH1: p=3

=>p+14=17 và 4p+7=4*3+7=12+7=19(nhận)

TH2: p=3k+1

=>p+14=3k+15=3(k+5)

=>Loại

TH3: p=3k+2

4p+7=4(3k+2)+7=12k+8+7

=12k+15

=3(4k+5) chia hết cho 3

=>Loại

b: TH1: p=5

=>p+6=11; p+12=17; p+8=13; p+24=29

=>NHận

TH2: p=5k+1

=>p+24=5k+25=5(k+5)

=>Loại

TH3: p=5k+2

p+8=5k+10=5(k+2) chia hết cho 5

=>Loại

TH4: p=5k+3

p+12=5k+15=5(k+3)

=>loại
TH5: p=5k+4

=>p+6=5k+10=5(k+2)

=>Loại

1 tháng 11 2015

1.

a) p = 1

b) p = 1 

c) p = 1 

3.

là hợp số . Vì 2*3*5*7*11+13*17*19*21 = 90489

1 tháng 11 2015

đăng từng bài 1 thôi nhiều quá ngất xỉu luôn.