K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

2n + 8 chia hết cho n +3

=> (2n+6) - 6 + 8 chia hết cho n + 3

=> (2n+2.3) + 2 chia hết cho n + 3

=> 2(n+3) + 2 chia hết cho n+3

      mà 2(n+3) chia hết cho n+3

=> 2 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(2)

n thuộc Z => x+3 thuộc Z

=> n+3 thuộc {-1;-2;1;2}

=> n thuộc {-4;-5;-2;-1}

vậy_____

26 tháng 2 2021

ý a bạn bt lm ko?

20 tháng 12 2021

không ạ mình hỏi các bạn bài này ạ!

1 tháng 7 2018

4n -  3 \(⋮\)3 - 2n

=> 4n - 3 \(⋮\)2n - 3

=> 4n - 6 + 3 \(⋮\)2n - 3

=> 2 . ( 2n - 3 ) + 3 \(⋮\)2n - 3 mà 2 . ( 2n - 3 ) \(⋮\)2n - 3 => 3 \(⋮\)2n - 3

=> 2n - 3 thuộc Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

=> n thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

Vậy n thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

10 tháng 11 2015

Câu 1:

Ta có:102009=1000....00000000

                      2009 chữ số 0

Mà 10000....00000000 có tổng các chữ số bằng 1

1+8=9 chia hết cho 9

Vậy 102009+8 chia hết cho 9

 

Câu 2:

Ta có:(2n+3) là số lẻ vì 2n luôn là số chẵn còn 3 luôn là số lẻ

Mà số chẵn cộng với số lẻ thì được số lẻ(1)

Ta có:20 chia hết cho 1,2,4,5,10,20

Mà trong đó chỉ có 5 là số lẻ(2)

Từ (1) và (2) =>2n+3=5

                       2n    =5-3

                       2n    =2

                        n     =1

1 tháng 10 2023

1+0+0+.......+0+1+7=9 chia hết cho 9

Vậy 10^2019+17 chia hết cho 9

11 tháng 4 2018

2n bằng 5-1

2n bằng 4

n bằng 4:2

n bằng 2 

Hình nhưu còn 12,7,17,22,.....

27 tháng 2 2021

             2n+1:n-2

 suy ra   n+n-2+3:n-2

             n+3:n-2

             n-2+5:n-2

             5:n-2

":"  là dấu chia hết nha :3 típ nè

suy ra   n-2 thuộc Ư(5)= (ngoặc vuông) 1;5 (ngoặc vuông)

TH1: n-2 =1

         n=2+1

         n=3

TH2: n-2=5

         n=5+2

         n=7

suy ra    n thuộc (ngoặc vuông) 2,7 (ngoặc vuông)

Xong rùi nè

nhớ chọn câu trả lời của mk nha :Đ TYM TYM =))

Đảm bảo đúng 100% (9,3 đ giữa kì ó)

DD
27 tháng 2 2021

\(\left(2n+1\right)⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow\left[2\left(n-2\right)+5\right]⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow5⋮\left(n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-3,1,3,7\right\}\).

27 tháng 1 2019

Ta có \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-2\\n-2⋮n-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-2\\2n-4⋮n-2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow2n+1-2n+4⋮n-2\)

\(\Rightarrow5⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;7\right\}\)

27 tháng 1 2019

Ta có:  2n+1\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)2n-4+5\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)2(n-2)+5\(⋮\)n-2

Mà 2(n-2)\(⋮\)n-2                   (\(\forall\)n\(\in\)Z)

Nên 5\(⋮\)n-2

  n-2\(\in\)Ư(5)=\([\)-1;1;5;-5\(]\)(dấu ngoặc sai nhé)

n\(\in\)\([\)1;3;7;-3\(]\)