\(n^2+5n+9\)là bội của n+3


 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

\(n^2+5n+9⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n^2+3n+2n+9⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)+2n+9⋮n+3\)

\(\Rightarrow2n+9⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+3\right)+3⋮n+3\)

\(\Rightarrow3⋮n+3\)

Hay n + 3 \(\inƯ\left(3\right)\) = { - 3; - 1; 1; 3 }

=> n = { - 6; - 4; - 2; 0 }

28 tháng 2 2018

\(n^2+5n+9\)là bội của \(n+3\)

\(\Rightarrow n^2+3n+2n+6+3⋮n+3\)

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)+2n+6+3⋮n+3\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)+3⋮n+3\)

\(\Rightarrow3⋮n+3\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+31-13-3
n-2-40-6

Vậy n = -2; -4; 0; -6

7 tháng 8 2016

n2+5n+9 chia hết n+3

suy ra: n.n+3n-3n+5n+9 chia hết n+3

suy ra: n.(n+3)+2n+6+3 chia hết n+3

vì n.(n+3)+2n+6 chia hết n+3

suy ra: 3 chia hết n+3

suy ra: n+3 thuộc Ư(3)= 1;-1;3;-3

suy ra: n=-2;-4;0;-6

7 tháng 8 2016

mình cảm ơn bạn nhiều nha ! moa ...!

21 tháng 6 2016

n2+5n+9 là bội của n+3

=>n2+3n+2n+6+3 là bội của n+3

=>n(n+3)+2(n+3)+3 là nội của n+3

=>(n+2)(n+3)+3 là bội của n+3

Mà (n+2)(n+3) là bội của n+3

=>3 là bội của n+3

=>n+3\(\in\)Ư(3)

=>n+3\(\in\){-3;-1;1;3}

=>n\(\in\){-6;-4;-2;0}

Vậy n\(\in\){-6;-4;-2;0} thì n2+5n+9 là bội của n+3

15 tháng 3 2017

Ta có: n2+5n+9 chia hết cho n+3

=> n2+3n+2n+6+3 chia hết cho n+3

=> n(n+3)+2(n+3)+3 chia hết cho n+3

=> (n+2)(n+3)+3 chia hết cho n+3

Mà (n+2)(n+3) chia hết cho n+3

=> 3 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng:

n+3-3-113
n-6-4-20

Vậy n thuộc {-6;-4;-2;0} thì n2+5n+9 là bội của n+3

15 tháng 3 2017

\(n^2+5n+9=n^2+3n+2n+9=n\left(n+3\right)+2n+9⋮n+3\)

\(\Rightarrow2n+9⋮n+3\Leftrightarrow2\left(n+3\right)+3⋮n+3\Rightarrow3⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(3\right)=\left[-3;-1;1;3\right]\)

\(\Rightarrow n=\left[-6;-4;-2;0\right]\)

2 tháng 5 2020

- Vì n thuộc ước của 5 nên: \(n-1\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(n-1\)\(-1\)\(1\)\(-3\)\(3\)\(-5\)\(5\)\(-15\)\(15\)
\(n\)\(0\)\(2\)\(-2\)\(4\)\(-4\)\(6\)\(-14\)\(16\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

26 tháng 4 2018

Ta có : 

\(A=\frac{5n-3}{n-1}=\frac{5n-5+2}{n-1}=\frac{5n-5}{n-1}+\frac{2}{n-1}=\frac{5\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{2}{n-1}=5+\frac{2}{n-1}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{2}{n-1}\) phải nguyên ( vì 5 đã là số nguyên sẵn ròi ) hay \(2\) chia hết cho \(n-1\)\(\Rightarrow\)\(\left(n-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Suy ra : 

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(3\)\(-1\)

Vậy để A là số nguyên thì \(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

26 tháng 4 2018

Để A=\(\frac{5n-3}{n-1}\) có giá trị nguyên thì 5n-3 chia hết cho n-1

=> \(\frac{5n-3}{n-1}\)=\(\frac{5n-1-2}{n-1}\)

Vì 5n-1 chia hết cho n-1 nên 2 chia hết cho n-1

=> n-1 \(\varepsilon\)Ư(2) { 1:-1:2:-2 }

=> n \(\varepsilon\){ 2:0:3:-3 }