Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n^2+5n+9⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n^2+3n+2n+9⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)+2n+9⋮n+3\)
\(\Rightarrow2n+9⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+3\right)+3⋮n+3\)
\(\Rightarrow3⋮n+3\)
Hay n + 3 \(\inƯ\left(3\right)\) = { - 3; - 1; 1; 3 }
=> n = { - 6; - 4; - 2; 0 }
a) Mình nghĩ nên sửa lại đề 1 chút: a-b=3
b) Có 4n-9=2(2n+1)-13
Vì 2n+1 chia hết cho 2n+1 => 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
Vậy để 2(2n+1)-13 chia hết cho 2n+1
=> 13 chia hết cho 2n+1
n nguyên => 2n+1 nguyên => 2n+1\(\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;3\right\}\)
Ta có bảng
2n+1 | -13 | -1 | 1 | 3 |
2n | -14 | -2 | 0 | 2 |
n | -7 | -1 | 0 | 1 |
d)Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+....+\frac{1}{2^n}\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\\......\\\frac{1}{2^n}< \frac{1}{2^{n-1}\cdot2^n}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+....+\frac{1}{2^{n-1}\cdot2^n}\)
\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2^{n-1}}-\frac{1}{2^n}\)
\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2^n}\)(đpcm)
Ta có :
\(A=\frac{5n-3}{n-1}=\frac{5n-5+2}{n-1}=\frac{5n-5}{n-1}+\frac{2}{n-1}=\frac{5\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{2}{n-1}=5+\frac{2}{n-1}\)
Để A là số nguyên thì \(\frac{2}{n-1}\) phải nguyên ( vì 5 đã là số nguyên sẵn ròi ) hay \(2\) chia hết cho \(n-1\)\(\Rightarrow\)\(\left(n-1\right)\inƯ\left(2\right)\)
Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
Suy ra :
\(n-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) |
\(n\) | \(2\) | \(0\) | \(3\) | \(-1\) |
Vậy để A là số nguyên thì \(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
Chúc bạn học tốt ~
Để A=\(\frac{5n-3}{n-1}\) có giá trị nguyên thì 5n-3 chia hết cho n-1
=> \(\frac{5n-3}{n-1}\)=\(\frac{5n-1-2}{n-1}\)
Vì 5n-1 chia hết cho n-1 nên 2 chia hết cho n-1
=> n-1 \(\varepsilon\)Ư(2) { 1:-1:2:-2 }
=> n \(\varepsilon\){ 2:0:3:-3 }
n nguyên nhỉ ?
a) 13 - 2n chia hết cho 3n + 1
=> -6n + 39 chia hết cho 3n + 1
=> -6n - 2 + 41 chia hết cho 3n + 1
=> -2( 3n + 1 ) chia hết cho 3n + 1
Vì -2( 3n + 1 ) chia hết cho 3n + 1
=> 41 chia hết cho 3n + 1
đến đây dễ rồi
b) \(\frac{n^2-n+1}{n-2}=\frac{n^2-2n+n-2+3}{n-2}=\frac{n\left(n-2\right)+\left(n-2\right)+3}{n-2}\)
\(=\frac{\left(n-2\right)\left(n+1\right)+3}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)\left(n+1\right)}{n-2}+\frac{3}{n-2}=\left(n+1\right)+\frac{3}{n-2}\)
Vì n nguyên nên n + 1 nguyên
nên để \(\frac{n^2-n+1}{n-2}\)nguyên thì \(\frac{3}{n-2}\)nguyên
đến đây dễ rồi
c) 5n2 - 3n + 2 chia hết cho n - 2
=> 5n2 - 10n + 7n - 14 + 16 chia hết cho n - 2
=> 5n( n - 2 ) + 7( n - 2 ) + 16 chia hết cho n - 2
=> ( n - 2 )( 5n + 7 ) + 16 chia hết cho n - 2
Vì ( n - 2 )( 5n + 7 ) chia hết cho n - 2
=> 16 chia hết cho n - 2
đến đây dễ rồi
\(\frac{A}{n}=\frac{4n+4}{n}=4+\frac{4}{n}\)
\(\Rightarrow n\in U\left(4\right)\)
Lập bảng tiếp nhé!
\(\frac{B}{n}=\frac{5n+6}{n}=5+\frac{6}{n}\)
Lập bảng
\(2.\)
a)\(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right)\cdot\frac{29}{3}=\frac{3}{29}\cdot\frac{29}{3}-\frac{1}{5}\cdot\frac{29}{3}=1-\left(1+\frac{14}{15}\right)=1-1-\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
b)\(\frac{1}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{5}{9}\cdot\frac{1}{7}+\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{7}=\frac{5}{9}\cdot\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{3}{7}\right)=\frac{5}{9}\cdot\frac{5}{7}=\frac{25}{63}\)