\(\dfrac{3n+2}{n-1}\) là số nguyên 

Giúp...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

Ta có : \(P=\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

Để P là một số nguyên 

=> \(5⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left(\pm1;\pm5\right)\)

Ta có bảng sau 

\(n-1\)\(1\)\(5\)\(-5\)\(-1\)
\(n\)\(2\)\(6\)\(0\)\(-4\)

Vậy để P là số nguyên thì \(n\in\left(2;6;0;-4\right)\) 

9 tháng 11 2017

Để \(P\in Z\) thì \(3n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

\(3\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Vậy n \(\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

10 tháng 11 2017

\(P=\dfrac{3n+2}{n-1}=\dfrac{3n-3+5}{n-1}=\dfrac{3n-3}{n-1}+\dfrac{5}{n-1}=3+\dfrac{5}{n-1}\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=-1\\n-1=5\\n-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=0\\n=6\\n=-4\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

7 tháng 12 2016

Để P là số nguyên

=> 2n-1 Chia hết cho n-1

     2n-2+1 Chia hết cho n-1

     2(n-1) +1 Chia hết cho n-1

 Có 2(n-1) chia hết cho n-1

 => 1 chia hết cho n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(1)

Lập bảng rồi bạn tự tính nhé

7 tháng 12 2016

Trùng tên. Mk thấy tên Ngọc Nhi ít người có lắm mak. Mk cũng tên lak Ngọc Nhi

2 tháng 12 2019

Ta có: P = \(\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

Để P \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)n - 1 <=> n - 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Với n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2

     n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0

Vậy ...

22 tháng 12 2016

Câu 1:

Để A nguyên 

=> 3n + 2 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

Có 3n - 3 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5)

=> n - 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {2; 0; 6; -4}

Câu 2:

\(8^7-2^{18}=\left(2^3\right)^7-2^{18}=2^{21}-2^{18}\)

\(=2^{18}\left(2^3-1\right)=2^{18}.7\)

\(=2^{16}.2^2.7\)

\(=2^{16}.14\)chia hết cho 14

=> \(8^7-2^{18}\text{ chia hết cho }14\)(Đpcm)

6 tháng 10 2015

Để P nguyên

=> 3n + 2 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

=> 3.(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

Vì 3.(n - 1) chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5)

=> n - 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {2; 0; 6; -4}

14 tháng 12 2017

Để \(P\in Z\) thì :

\(2n-1⋮n-1\)

\(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n-1⋮n-1\\2n-2⋮n-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=0\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

3 tháng 1 2018

\(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

Để P nguyên thì n-1 thuộc Ư(1)={1;-1}

Ta có: n-1=1 => n=2

n-1=-1 => n=0

Vậy n={2;0}

26 tháng 12 2019

TA CÓ:\(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

Để P nguyên thì n-1 thuộc Ư(1)={1;-1}

T/hợp 1: n-1=1 

Thì n=1+1=2

T/hợp 2: n-1=-1 =>n=0

Vậy n{2;0}

1) Các phân số trên có các mẫu số là 3, 7, 9

Vậy để a nhỏ nhất làm các tích trên là số nguyên thì a phải là BCNN(3,7,9) = 63

=> a=63

2) \(\frac{4}{5}< \frac{a}{b}< \frac{14}{15}\Rightarrow\frac{4b}{5}< a< \frac{14b}{15}\) 

\(\Rightarrow\frac{32b}{5}< 8a< \frac{112b}{15}\Rightarrow\frac{62b}{5}< 8a+6b< \frac{202b}{15}\Rightarrow\frac{62}{5}b< 2012< \frac{202}{15}b\)

\(\Rightarrow149< b\le162\)Vì \(a=\frac{2012-6b}{8}\Rightarrow130< a\le139\)

Xét \(8a+6b=2012\Leftrightarrow4a+3b=1006\)Vì 4a và 1006 là các số chẵn nên 3b phải chẵn => b chẵn

Vì 4a chia hết cho 4 còn 1006 chia 4 dư 2 nên 3b chia 4 dư 2 => b chia 4 dư 2

Lúc này b chỉ có thể là 150, 154, 158, 162 --> thế vào tìm a

Vậy các phân số cần tìm là: \(\frac{139}{150},\frac{136}{154},\frac{133}{158},\frac{130}{162}\)