K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2017

a) n2 + 4n - 8 = n2 + 3n + n + 3 - 11 = n(n + 3) + (n + 3) - 11 = (n + 1)(n + 3) - 11

Để biểu thức trên chia hết cho n + 3 thì 11 .: n + 3

=> n + 3 = -11 ; -1 ; 1 ; 11 => n = -14 ; -4 ; -2 ; 8

b) n2 + 5 = n2 - n + n - 1 + 6 = n(n - 1) + (n - 1) + 6 = (n + 1)(n - 1) + 6

Để biểu thức trên chia hết cho n - 1 thì 6 .: n - 1

=> n - 1 = -6 ; -1 ; 1 ; 6 => n = -5 ; 0 ; 2 ; 7

c) 2n+ 5 = 2n2 - 4n + 4n - 8 + 13 = n( 2n - 4) + 2(2n - 4) + 13 = (n + 2)(2n - 4) + 13

Để biểu thức trên chia hết cho n + 2 thì 13 .; n + 2

=> n + 2 = -13 ; -1 ; 1 ; 13 => n = -15 ; -3 ; -1 ; 11

Mình chỉ có thể giải câu d theo kiểu lớp 8

31 tháng 12 2018

a) n2 + 4n - 8 = n2 + 3n + n + 3 - 11 = n(n + 3) + (n + 3) - 11 = (n + 1)(n + 3) - 11

Để biểu thức trên chia hết cho n + 3 thì 11 .: n + 3

=> n + 3 = -11 ; -1 ; 1 ; 11 => n = -14 ; -4 ; -2 ; 8

b) n2 + 5 = n2 - n + n - 1 + 6 = n(n - 1) + (n - 1) + 6 = (n + 1)(n - 1) + 6

Để biểu thức trên chia hết cho n - 1 thì 6 .: n - 1

=> n - 1 = -6 ; -1 ; 1 ; 6 => n = -5 ; 0 ; 2 ; 7

c) 2n2 + 5 = 2n2 - 4n + 4n - 8 + 13 = n( 2n - 4) + 2(2n - 4) + 13 = (n + 2)(2n - 4) + 13

Để biểu thức trên chia hết cho n + 2 thì 13 .; n + 2

=> n + 2 = -13 ; -1 ; 1 ; 13 => n = -15 ; -3 ; -1 ; 11

22 tháng 10 2021

a: Ta có: \(3n+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

5 tháng 2 2022

có vẻ hơi ngắn

 

a: \(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)

a, 

Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1

=>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)

=>2n=(0,-2,2,4)

=>n=(0,-1,1,2)

Vậy n=0,-1,1,2

25 tháng 1 2017

k minh minh giai cho

20 tháng 12 2021

a: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8;7;-11;16;-20\right\}\)

21 tháng 11 2021

a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.