K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

có 5n+1\(⋮\)n-2\(\Rightarrow5\left(n-2\right)+11⋮n-2\)\(\Rightarrow11⋮n-2\)\(\Rightarrow n-2\inư\left(11\right)\)

mà Ư(11)={1;11;-1;-11} thử từng trường hợp rồi tìm n ta có các giá trị n là:3;13;1;-9

24 tháng 1 2018

bn vào link này nha :
https://olm.vn/hoi-dap/question/313346.html

24 tháng 1 2018

5n+1 chia hết cho n-2

=> (5n-10)+10+1 chia hết cho n-2

=> (5.n-5.2)+11 chia hết cho n-2

=> 5.(n-2)+11 chia hết cho n-2

có n-2 chia hết cho n-2 => 5.(n-2) chia hết cho n-2

=> 11 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(11)

đến đây bạn tự lập bảng là Ok!

:)

30 tháng 10 2021

ta có:5n + 14 chia hết cho n + 2
=>5(n + 2)+4 chia hết cho n + 2
=>4 chia hết cho n + 2
=>n+2 thuộc ước của 4={1;-1;2;-2;4;-4}
=>n ={-1;-3;0;-4;2;-6}

30 tháng 10 2021

BL  

Ta có 5n+16=5n+10+6

Vì 5n+16\(⋮\)n+2

   =>5n+10+6\(⋮\)n+2

=>6\(⋮\)n+2  Vì 5n+10 \(⋮\)  n+2

=>\(n+2\inƯ\left(6\right)\)

 mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Ta có bảng

n+2-11-22-33-66
n-3-1-40-51-8

4

vậy .........

10 tháng 11 2017

với dạng bài này ta phải tách số bị chia thành tổng hoặc hiệu 2 số trong đó có một số chia hết cho số chia

câu a)  2n +5 = 2n -1 +6

vì 2n -1 chia hết cho 2n -1  nên để 2n +5 chia hết cho 2n -1 khi 6 chia hết cho 2n -1

suy ra 2n -1 là ước của 6

vì 2n -1 là số lẻ nên 2n -1 \(\in\) {1;3}

n=1; 2

16 tháng 1 2016

Vì n - 1 chia hết n -1 => 3(n -1) =3n -3 cia hết cho n-1

Ta có : 3n+10 - 3n -3 =7 chia hết cho n -1

=> n-1 thuộc Ư(7)

=> n - 1 thuộc {1;7;-1;-7}

=> n thuộc {2;8;0;-6}

Vậy : n thuộc {2;8;0;-6}

TÍCH TỚ NHÉ !

16 tháng 1 2016

Có : 3n + 10 = 3(n - 1) + 13 

Vì 3n + 10 chia hết cho n - 1 => 3(n-1) + 13 chia hết cho n - 1 => 13 chia hết cho n - 1

=> n-1 thuộc U(13) = {1,13}

TH: n - 1 = 1 => n = 2

TH: n - 1 = 13 => n = 14

5 tháng 12 2018

\(5n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow5n-1+4⋮n-1\)

\(5\left(n-1\right)⋮n-1\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

VS n - 1 = 1 => n = 2 

.... tương tự 

6 tháng 12 2018

❤❤❤Cảm ơn bạn nha Kiều Hoa❤❤❤

14 tháng 7 2016

a) n + 1 chia hết cho n - 3

=> n - 3+ 4 chia hết cho n - 3

=> 4 chia hết cho n-3

=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

thế n-3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tim x

b) 2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2(n+1) + 3 chia hết cho n +1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}

tìm x giống bài a

c) 10n chia hết cho 5n - 3

=> 10n - 6 + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 2.(5n - 3) + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 6 chia hết cho 5n - 3

=> 5n - 3 thuộc Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

tìm x giống bài a

14 tháng 7 2016

a. n+1=(n-3)+4

(n+1) chia hết cho (n-3) thì (n-3)+4 chia hết cho (n-3)

Ta có (n-3) chia hết cho (n-3)

Suy ra 4 phải chia hết cho (n-3)

Vậy n= -1 ,1 , 2 , 4

b. 2n+5=2n+2+3=2(n+1)+3

tương tự câu a ta có 2(n+1) chia hết cho (n+1)

Suy ra 3 phải chia hết cho (n+1)

Vậy n=-2,0,2

c.10n=10n-6+6=2(5n-3) +6

Tiếp tục àm tương tự như câu a và b

1 tháng 5 2016

N-2+7 chia hết N-2

=> 7 chia hết N-2

=> N-2 Ư(7)

=>Ư(7)={-1;1;-7;7}

Ta có:

n-2-11-77
n13-59
1 tháng 5 2016

để n+5 chia hết n-2

=>n-2+7 chia hết n-2

=>7 chia hết n-2

=>n-2 thuộc {1,-1,7,-7}

=>n thuộc {3,1,9,-5}