\(n^2\)-n +6

b) 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2018

Bấm nghiệm đi

13 tháng 8 2018

Thành Vinh Lê . Có ẩn n thì bấm nghiệm kiểu j ạ. Giúp vs ạ

13 tháng 8 2019

a, Với n = 1 thì \(n^3-n+2=1^3-1+2=2\)

=> Không phải là số chính phương

Với n = 2 thì \(n^3-n+2=2^3-2+2=8-2+2=8\)

=> Không phải là số chính phương

Với n > 2 thì \(n^3-n+2\)không phải là số chính phương vì \(\left[n-1\right]^2< n^3-\left[n-2\right]< n^2\)

b, Với n = 1 thì \(n^4-n+2=1^4-1+2=2\)

=> Không phải là số chính phương

Với n = 2 thì \(n^4-n+2=2^4-2+2=16=4^2\)=> Là số chính phương

Với n > 2 thì \(\left[n^2-1\right]^2< n^4-\left[n-2\right]< \left[n^2\right]^2\)

=> Không phải là số chính phương

Vậy n = 2

20 tháng 7 2019

\(n^3+100=n^2.\left(n+10\right)-10n^2+100\)

\(=n^2.\left(n+10\right)-10n.\left(n+10\right)+100n+100\)

\(=n^2.\left(n+10\right)-10n.\left(n+10\right)+100.\left(n+10\right)-900\)

\(=\left(n+10\right).\left(n^2-10n+100\right)-900\)

Để n3+100 chia hết cho n+10 => -900 chia hết cho n+10 => n+10 thuộc Ư(900)

Vì n lớn nhất => n+10 lớn nhất => n+10=900 => n=890

Vậy n=890

20 tháng 7 2019

Xét a là một số tự nhiên bất kỳ. Dễ thấy, nếu a chia hết cho 3 => a3 chia hết cho 9 (1)

Xét: \(a\equiv1\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv1\left(mod9\right)\)(2)

\(a\equiv2\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv8\left(mod9\right)\)(3)

\(a\equiv4\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv64\equiv1\left(mod9\right)\)(4)

\(a\equiv5\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv125\equiv8\left(mod9\right)\)(5)

\(a\equiv7\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv343\equiv1\left(mod9\right)\)(6)

\(a\equiv8\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv512\equiv8\left(mod9\right)\)(7)

Từ (1),(2),(3),(4),(5),(6),(7) => lập phương của 1 số nguyên bất kỳ khi chia cho 9 có số dư là 0,1,8

Dễ thấy: để a3+b3+c3 chia hết cho 9 => 1 trong 3 số a,b,c hoặc cả 3 số a,b,c phải chia hết cho 3 => 

=> abc chia hết cho 3. Vậy a3+b3+c3 chia hết cho 9 thì abc chia hết cho 3

DD
5 tháng 3 2021

\(n^2-n+13=m^2\)

\(\Leftrightarrow4n^2-4n+52=4m^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-1\right)^2+51=4m^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2n+1\right)\left(2m+2n-1\right)=51=1.51=3.17\)

Xét bảng: 

2m-2n+1151317
2m+2n-1511173
m13 (tm)13 (tm)5 (tm)5 (tm)
n13 (tm)-12 (tm)4 (tm)-3 (tm)
5 tháng 3 2021

thầy sai đâu đấy 

\(\left(2n-1\right)^2+51=4m^2\Leftrightarrow\left(2n-1\right)^2-4m^2=-51\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-1-2m\right)\left(2n-1+2n\right)=-51\)

vì \(2n-1+2m>2n-1-2m\)

\(\left(2n-1-2m\right)\left(2n-1+2n\right)=1.\left(-51\right)=\left(-51\right).1=3.\left(-17\right)=\left(-17\right).3\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}2n-1-2m=-51\\2n-1+2m=1\end{cases}}\)chứ ạ ? 

rồi xét TH còn lại, mong thầy giải đáp giúp, có gì sai thầy cho em xin lỗi 

14 tháng 8 2021

b, nếu n=0 thì n4 -  n  +2=2(loại)

nếu n=1 thì n4 -  n  +2=2(loại)

nếu n=2 thì n4 -  n  +2=16(nhận)

nếu n>=3 thì n4-n+2>(n2)2-2n+1=(n2-1)2  

n4-n+2<(n2)2 (vì n>=3 nên -n+2<0)

suy ra (n2-1)2  <n4-n+2<(n2)2 suy ra n>=3 ko là số cp

vậy n=2