Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để A là số nguyên thì 2\(⋮\)n-1
=> n-1 \(\in\)Ư(2)= {1;2; -1; -2}
n\(\in\){2;3 ;0; 1}
Vậy...
\(A=\frac{2}{n-1}\) Để A nguyên => 2 \(⋮\)n - 1
=> n - 1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta lập bảng
n - 1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n | 0 | 2 | -1 | 3 |
a) gs cả 2 số đều lẻ thì tổng chẵn
mà 2 số nguyên tố lẻ nên >2 => tổng >2 mà tổng chẵn => ko là sô nguyên tố => trái đề bài
suy ra 1 trong 2 số là số chẵn mà 2 số là số nguyên tố => một số =2
mà 2 số này là 2 số nguyên tố liên tiếp nên số còn lại là 3
b) đặt 19n=p ( p nguyên tố);
vì p nguyên tố nên phân tích p thành tích 2 số tự nhiên ta có p=p*1
=> p=19;n=1
c)đặt (p+1)(p+7)=a ( a nguyên tố)
vì a nguyên tố nên phân tích a thành tích 2 số tự nhiên ta có a=a*1; mà p+1<p+7
nên p+1=1 và p+7=a => p=0;a=7
a) Để phân số có giá trị là số nguyên thì \(\left(n+7\right)⋮\left(2n+3\right)\)
\(\Rightarrow\left(2n+14\right)⋮\left(2n+3\right)\)
\(\Rightarrow\left[\left(2n+3\right)+11\right]⋮\left(2n+3\right)\)
\(\Rightarrow11⋮\left(2n+3\right)\)
\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11; -1; 1; 11\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-7; -2; -1; 4\right\}\)
b) Để phân số là số nguyên thì \(\left(3n-4\right)⋮\left(5n+2\right)\)
\(\Rightarrow\left(15n-20\right)⋮\left(5n+2\right)\)
\(\Rightarrow\left[3\left(5n+2\right)-26\right]⋮\left(5n+2\right)\)
\(\Rightarrow26⋮\left(5n+2\right)\)
\(\Rightarrow\left(5n+2\right)\inƯ\left(26\right)=\left\{-26;-13;-2;-1; 1; 2; 13; 26\right\}\)
Mà: \(n\in Z\Rightarrow5n+2\in\left\{-13;2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3; 0\right\}\)
\(a,\) \(\frac{n+7}{2n+3}\) có giá trị nguyên
\(\Leftrightarrow\) \(n+7\) \(⋮\) \(2n+3\)
\(\Rightarrow\) \(2\left(n+7\right)\) \(⋮\) \(2n+3\)
\(\Rightarrow\) \(2n+14\) \(⋮\) \(2n+3\)
\(\Rightarrow\) \(2n+3+11\) \(⋮\) \(2n+3\)
\(2n+3\) \(⋮\) \(2n+3\)
\(\Rightarrow\) \(11\) \(⋮\) \(2n+3\)
\(\Rightarrow\) \(2n+3\inƯ\left(11\right)\)
\(\Rightarrow\) \(2n+3\in\left\{-1;-11;1;11\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(2n\in\left\{-4;-14;-2;8\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(n\in\left\{-2;-7;-1;4\right\}\)
b, nghĩ đã
a)để A là phân số => x khác 1/2
b) Để A∈∈Z
=> 2x+5⋮2x−12x+5⋮2x−1
ta có : 2x-1⋮⋮2x-1
=>(2x+5)-(2x-1)⋮⋮2x-1
=>6⋮⋮2x-1
=> 2x-1∈∈Ư(6)={±±1;±±2;±±3;±±6}
ta có bảng :
2x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
x | 1 | 0 | 3232 | −12−12 | 2 | -1 | 7272 | −52−52 |
Mà A ∈∈Z
Vậy x∈∈{±±1;0;2}
c) ta có :A= 2x−52x−1=2x−1−42x−1=2x−12x−1−42x−1=1−42x−12x−52x−1=2x−1−42x−1=2x−12x−1−42x−1=1−42x−1
để A lớn nhất
=>1−42x−11−42x−1lớn nhất
=> 2x-1<0 và 2x-1 lớn nhất
=> 2x-1=-1
=>2x=0
=>x=0
Vậy tại x =0 thì A đạt giá trị lớn nhất
Để A nguyên thì :
n + 3 chia hết cho n - 2
\(\Rightarrow\)n - 2 + 5 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
\(\Rightarrow\)5 chia hết cho n - 2
\(\Rightarrow\)n - 2 thuộc w(5) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }
\(\Rightarrow\)n thuộc { -3 ; 1 ; 3 ; 7 }
Vậy n thuộc { -3 ; 1 ; 3 ; 7 } thì A nguyên
Ngo Tung Lam sai phần cuối rồi nha bn