\(2^m-2^n=256\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2m-2n=256

=>2n(2m-n-1)=256

2m-2n=256=>2m>2n

=>m>n

=>2m-n-1 là số lẻ

=>2m-n-1=1

=>2n=256

=>n=8

=>2m=256+256=512=29

=>m=9

Vậy m=9;n=8

1 tháng 10 2015

Vì 2m - 2n = 256 > 0 nên m > n

Đặt m - n = d (d > 0)

Ta có :

\(2^m-2^n=2^n.\left(2^d-1\right)=256=2^8.1\)

=> 2n = 28 và 2d - 1 = 1

=> n = 8 và d = 1

=> m = 1 + 8 = 9

Kết luận m = 9 và n = 8

20 tháng 9 2015

m = 9 ; n = 8         

7 tháng 11 2015

\(2^m-2^n=256=2^8=>2^n\left(2^{m-n}-1\right)=2^8\left(1\right)\)

vì m khác n ,nên ta có:

+)nếu m-n=1 thì từ (1) ta có 2^n(2-1)=2^8

=>n=8;m=9

+)nếu m-n>2 thì 2^m-n -1 là 1 số lẻ lớn hơn 1 ,do đó vế trái của (1) chứa thừa số nguyên tố lẻ khi phân tích ra thừa số nguyên tố,còn vế phải của (1) chỉ chứa thừa số nguyên tố 2.Mâu thuẫn

Vậy n=8;m=9 là đáp số duy nhất

28 tháng 7 2015

Vì kết quả là số nguyên dương nên m > n > 0.

Đặt m - n = d

Ta có

\(2^m-2^n=256\)

\(2^n.\left(2^d-1\right)=2^8\)

\(2^n.\left(2^d-1\right)=2^8.1\)

\(2^n.\left(2^d-1\right)=2^8.\left(2^1-1\right)\)

Do đó n = 8 và d = 1 => m = 9

Vậy m = 9 và n = 8

28 tháng 7 2015

Giải thích thêm bài Đinh tuấn Việt: do m; n nguyên dương và m > n nên d \(\ge\) 1 

=> 2d - 1 là số lẻ mà 256  = 2

=> 2n .(2d - 1) = 28. 1 => ....

26 tháng 4 2020

m^2 + 1 \(\ge1\)  với mọi m . Mà m, n là số nguyên => 2^n > 1 => n là số nguyên không âm.

+) TH1: n = 0 

=> m^2 + 1 = 1 => m = 0  ( thỏa mãn ) 

+) TH2: n = 1 

=> m^2 + 1 = 2 => m^2 = 1 <=> m = 1 hoặc m = - 1 thỏa mãn

+) TH3: n> 1 

=> 2^n \(⋮\)

Mà m^2 + 1 chia 4 dư 1 

=> loại 

Vậy ( m; n ) \(\in\){ ( 0; 0) ; ( 1; 1) ; (-1; 1 ) }

26 tháng 4 2020

Sửa lại một chút ở dòng thứ 8:

Mà m^2 + 1 chia 4 dư 1 hoặc 2  ( vì m^2 chia 4 dư 0 hoặc 1 )

4 tháng 3 2018

2^m + 2^n = 2^(m + n) 
<=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n 
<=> 2^m = 2^n(2^m - 1) 
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1) 
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2). 
=>2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4). 
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành 
2^(m + 1) = 2^(2m) 
<=> m + 1 = 2m 
<=> m = 1 
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1. 
b, Vì \(2^m-2^n=256>0\) nên m >n 

Đặt m-n=d (d >0)

Ta có : 

\(2^m-2^n=2^n.\left(2^d-1\right)=256=2^8.1\)

=> 2 =2và 2d-1=1

=>n=8 và d=1

=> m=1+8=9

Vậy m=9, n=8

14 tháng 11 2019

ôi trời

18 tháng 12 2018

Ta có: \(2^m-2^n=2^8\)

\(2^n\left(2^{m-n}-1\right)=2^8\)

\(2^{m-n}-1=1\)

\(2^1-1=1\)

\(m-n=1\)

\(2^8\left(2^{9-8}-1\right)=2^8\)

\(\Rightarrow\)\(m=9\)

          \(n=8\)

12 tháng 4 2018

Ta có: \(2^m-2^n=256\)

\(\Rightarrow2^n.\frac{2^m}{2^n}-2^n=256\)

VÌ 2m - 2n = 256

=> 2m > 2n 

=> m > n

\(\Rightarrow2^n.\left(2^{m-n}-1\right)=256\)

\(\Rightarrow2^n.\left(2^{m-n}-1\right)=2^8.1\)

VÌ 2m-n - 1 luôn là số lẻ

=> 2m-n - 1 = 1

và 2n = 28

=> n = 8 ( thỏa mãn )

=> m = 9 ( thỏa mãn )

Vậy: m = 9 và n = 8