Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 2x + xy - 3y = 18
=> x(y + 2) - 3y = 18
=> x(y + 2) - 3y - 6 = 18 - 6
=> x(y + 2) - 3(x + 2) = 12
=> (x - 3)(y + 2) = 12
Vì \(x;y\inℤ\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3\inℤ\\y+2\inℤ\end{cases}}\)
Lại có : 12 = 1.12 = 3.4 = 2.6 = (-1).(-12) = (-3).(-4) = (-2).(-6)
Lập bảng xét 12 trường hợp
x - 3 | 1 | 12 | -1 | -12 | 3 | 4 | -3 | -4 | 2 | 6 | -2 | -6 |
y + 2 | 12 | 1 | -12 | -1 | 4 | 3 | -4 | -3 | 6 | 2 | -6 | -2 |
x | 4 | 15 | 2 | -9 | 6 | 7 | 0 | -1 | 5 | 9 | 1 | -3 |
y | 10 | -1 | -14 | -3 | 2 | 1 | -6 | -5 | 4 | 0 | -8 | -4 |
Vậy các cặp số (x;y) nguyên thỏa mãn là : (4 ; 10) ; (15 ; - 1) ; (2 ; -14) ; (-9 ; -3) ; (6 ; 2) ; (7 ; 1) ; (0 ; -6) ; (-1 ' 5) ; (5 ; 4) ; (9 ; 0) ;
(1 ; -8) ; (-3 ; -4)
b) \(\left(x^2-5\right)\left(x^2-25\right)< 0\)
TH1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-25< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>5\\x^2< 25\end{cases}}\Rightarrow5< x^2< 25\Rightarrow x^2\in\left\{9;16\right\}}\)(vì x là số nguyên)
=> \(x\in\left\{\pm3;\pm4\right\}\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}x^2-5< 0\\x^2-25>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 5\\x^2>25\end{cases}}\Rightarrow x\in\varnothing\)
Vậy \(x\in\left\{\pm3;\pm4\right\}\)
2x + xy - 3y = 18
<=> 2x + xy - 6 - 3y = 12
<=> ( 2x + xy ) - ( 6 + 3y ) = 12
<=> x( 2 + y ) - 3( 2 + y ) = 12
<=> ( x - 3 )( 2 + y ) = 12
Lập bảng :
x-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
x | 4 | 2 | 5 | 1 | 6 | 0 | 7 | -1 | 9 | -3 | 15 | -9 |
2+y | 12 | -12 | 6 | -6 | 4 | -4 | 3 | -3 | 2 | -2 | 1 | -1 |
y | 10 | -14 | 4 | -8 | 2 | -6 | 1 | -5 | 0 | -4 | -1 | -3 |
Vậy ta có 12 cặp ( x ; y ) thỏa mãn
( 4 ; 10 ) , ( 2 ; -14 ) , ( 5 ; 4 ) , ( 1 ; -8 ) , ( 6 ; 2 ) , ( 0 ; -6 ) , ( 7 ; 1 ) , ( -1 ; -5 ) , ( 9 ; 0 ) , ( -3 ; -4 ) , ( 15 ; -1 ) , ( -9 ; -3 )
a )
(x-3).(2y+1)=7
(x-3).(2y+1)= 1.7 = (-1).(-7)
Cứ cho x - 3 = 1 => x= 4
2y + 1 = 7 => y = 3
Tiếp x - 3 = 7 => x = 10
2y + 1 = 1 => y = 0
x-3 = -1 ...
1.tìm các số nguyên x và y sao cho:
(x-3).(2y+1)=7
Vì x;y là số nguyên =>x-3 ; 2y+1 là số nguyên
=>x-3 ; 2y+1 C Ư(7)
ta có bảng:
x-3 | 1 | 7 | -1 | -7 |
2y+1 | 7 | 1 | -7 | -1 |
x | 4 | 10 | 2 | -4 |
y | 3 | 0 | -4 | -1 |
Vậy..............................................................................
2.tìm các số nguyên x và y sao cho:
xy+3x-2y=11
x.(y+3)-2y=11
x.(y+3)-y=11
x.(y+3)-(y+3)=11
(x-1)(y+3)=11
Vì x;y là số nguyên => x-1;y+3 là số nguyên
=> x-1;y+3 Thuộc Ư(11)
Ta có bảng:
x-1 | 1 | 11 | -1 | -11 |
y+3 | 11 | 1 | -11 | -1 |
x | 2 | 12 | 0 | -10 |
y | 8 | -2 | -14 | -4 |
Vậy.......................................................................................
TA PHAN TICH CAI PHAN DAU TRUOC
=X(Y+3)+2Y=-6(VI 0-6)
=X(Y+3)+2(Y+3)-6=-6
=X(Y+3)+2(Y+3)=-6+6
(Y+3)(X+2)=0
VI X,Y LA SO NGUYEN AM
(Y+3)VA (X+2)DEU BANG 0
Y=-3CON X=-2
\(x\times y-x+2\times y=1\)1
\(x\times\left(y-1\right)+2\times y-2=1-2\)
\(x\times\left(y-1\right)+2\times\left(y-1\right)=-1\)
\(\left(x+2\right)\times\left(y-1\right)=-1=1\times\left(-1\right)=\left(-1\right)\times1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2=1\\y-1=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=0\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2=-1\\y-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=2\end{cases}}}\)
Vây...
xy-x+2y=1
x(y-1)+2y=1
x(y-1)+2y-2=1-2
x(y-1)+2(y-1)=-1
(x+2)(y-1)=-1
<=>-1⋮y-1
<=>y-1∈Ư(-1)={-1;1}
<=>y∈{0;2}
Nếu y=0 thì xy-x+2y = x.0-x+2.0=1
0-x+0=1
-x=1
x=-1
Nếu y=1 thì xy-x+2y = x.1-x+2.1=1
x-x+2=1
2=1(vô lí ***)
Vậy x=-1;y=0
2 = hi
xy+3x-2y=11
=>y(x-2)+3x-6=5
=>y(x-2)+3(x-2)=5
=>(3+y)(x-2)=5
theo bài ra ta có bảng sau:
x-2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
y+3 | -1 | -5 | 5 | 1 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
y | -4 | -8 | 2 | -2 |
Vậy (x;y)=(-3;-4);(1;-8);(3;2);(7;-2)
xy + 3x - 7y = 21 (1)
xy + 3x - 2y = 11 (2)
Lấy (1) - (2) => xy + 3x - 7y - ( xy + 3x - 2y) = 21 - 11 = 10
=> xy + 3x - 7y - xy - 3x + 2y = 10
=> -5y = 10
=> y = -2 Thay vào ta có
x.y +3x - 7y = x. (-2) + 3. x - 7 (-2) = 21
=> -2x + 3x + 14 = 21
=> x = 21 - 14 = 7
Vậy x = 7 ; y = -5
\(pt\Leftrightarrow\int^{\left(x+2\right)y+3x+6=0}_{\left|y\right|+\left|x\right|=5}\Rightarrow\int^{\left(x+2\right)y+3x-0+6=0}_{\left|y\right|+\left|x\right|-5=0}\)
=>(y+3)(x+2)=0(vì x,y nguyên âm )
TH1:y+3=0
=>y=-3
TH2:x+2=0
=>x=-2
vậy (x ; y) nguyên âm thỏa mãn là {-2;-3}
x=5
y=0
Ta có : \(x+2y+xy=5\)
\(\Rightarrow x+y+xy=2.5\)
Từ đó ta có x= 5 và y =0