Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)\(\left(x;y\ne0\right)\)
=> \(\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{2}\)
=> 2(x + y) = xy
=> 2x + 2y = xy
=> xy - 2x - 2y = 0
=> xy - 2x - 2y + 4 = 4
=> x(y - 2) - 2(y - 2) = 4
=> (x - 2)(y - 2) = 4
Lập bảng xét các trường hợp
x - 2 | 1 | 4 | -4 | -1 | 2 | -2 |
y - 2 | 4 | 1 | -1 | -4 | 2 | -2 |
x | 3 | 6 | -2 (loại) | 1 | 4 | 0(loại) |
y | 6 | 3 | 1 | -2(loại) | 4 | 0(loại) |
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là (3;6) ; (6;3) ; (4;4)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x-y}\Leftrightarrow y-x=\frac{xy}{x-y}\Leftrightarrow2xy-y^2-x^2=xy\Leftrightarrow x^2-xy+y^2=0=\left(x-\frac{y}{2}\right)^2+\frac{3y^2}{4};.\)\(>0\forall\)x,y dương=> ko tồn tại
Cách khác__giả sử \(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x-y}\) thì \(\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{x-y}\) suy ra \(\left(y-x\right)\cdot\left(x-y\right)=xy\)
Xét vế trái nhận GT âm, vì tích 2 số đối nhau khác 0__vế phải nhận GT dương vì tích 2 số dương ....suy ra 2 vế ko bằng nhau
Vậy giả sử sai, x,y ko tồn tại
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a
Nếu \(y=0\Rightarrow x^2=3025\Rightarrow x=55\)
Nếu \(y>0\Rightarrow3^y⋮3\)
Mà \(3026\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow x^2\equiv2\left(mod3\right)\) 9 vô lý
Vậy.....
b
Không mất tính tổng quát giả sử \(x\ge y\)
Ta có:
\(\frac{1}{2}=\frac{1}{2x}+\frac{1}{2y}+\frac{1}{xy}\le\frac{1}{2y}+\frac{1}{2y}+\frac{1}{y^2}=\frac{1}{y}+\frac{1}{y^2}=\frac{y+1}{y^2}\)
\(\Rightarrow y^2\le2y+2\Rightarrow\left(y^2-2y+1\right)\le3\Rightarrow\left(y-1\right)^2\le3\Rightarrow y\le2\Rightarrow y=1;y=2\)
Với \(y=1\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{2}+\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{x}=0\) ( loại )
Với \(y=2\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2x}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=4\)
Vậy x=4;y=2 và các hoán vị
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge\)0 \(\forall\)x
\(\left|y+2\right|\ge0\)\(\forall\) y
=> \(\left(x-1\right)^2+\left|y+2\right|\ge0\)\(\forall\)x,y
=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\y+2=0\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)
Vậy ...
b) Ta có: \(\frac{1}{2}-\frac{y}{3}=\frac{2}{x}\)
=> \(\frac{3-2y}{6}=\frac{2}{x}\)
=> \(x\left(3-2y\right)=12\)
=> x; 3 - 2y \(\in\)Ư(12) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12}
Do 3 - 2y là số lẽ , mà x,y \(\in\)Z
=> 3 - 2y \(\in\) {1; -1; 3; -3}
Lập bảng :
3 - 2y | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 12 | -12 | 4 | -4 |
y | 1 | 2 | 0 | 3 |
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Ta có : \(\frac{2016a+b+c+d}{a}=\frac{a+2016b+c+d}{b}=\frac{a+b+2016c+d}{c}=\frac{a+b+c+2016d}{d}\)
Trừ 4 vế với 2015 ta được : \(\frac{a+b+c+d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b}=\frac{a+b+c+d}{c}=\frac{a+b+c+d}{d}\)
Nếu a + b + c + d = 0
=> a + b = -(c + d)
=> b + c = (-a + d)
=> c + d = -(a + b)
=> d + a = (-b + c)
Khi đó M = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = - 4
Nếu a + b + c + d\(\ne0\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}=\frac{1}{d}\Rightarrow a=b=c=d\)
Khi đó M = 1 + 1 + 1 + 1 = 4
2) a) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+2013\right|\ge0\forall x\\\left(3x-7\right)^{2004}\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow\left|x+2013\right|+\left(3x-7\right)^{2014}\ge0}\)
Dấu "=" xảy ra \(\hept{\begin{cases}x+2013=0\\3y-7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2013\\y=\frac{7}{3}\end{cases}}}\)
b) 72x + 72x + 3 = 344
=> 72x + 72x.73 = 344
=> 72x.(1 + 73) = 344
=> 72x = 1
=> 72x = 70
=> 2x = 0 => x = 0
c) Ta có :
\(\frac{7}{2x+2}=\frac{3}{2y-4}=\frac{5}{x+4}\Leftrightarrow\frac{7}{2x+2}=\frac{3}{2y-4}=\frac{10}{2x+8}=\frac{7-10}{2x+2-2x-8}=\frac{1}{2}\)(dãy tỉ số bằng nhau)
=> 2x + 2 = 14 => x = 6 ;
2y - 4 = 6 => y = 5 ;
6 + 5 + z = 17 => z = 6
Vậy x = 6 ; y = 5 ; z = 6
3) a) Ta có : \(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{a+b+c-a+b-c}{a+b-c-a+b+c}=\frac{2b}{2b}=1\)(dãy ti số bằng nhau)
=> a + b + c = a + b - c => a + b + c - a - b + c = 0 => 2c = 0 => c = 0;
Lại có : \(\frac{a+b+c}{a+b-c}-1=\frac{a-b+c}{a-b-c}-1\Leftrightarrow\frac{2c}{a+b-c}=\frac{2c}{a-b-c}\Rightarrow a+b-c=a-b-c\) => b = 0
Vậy c = 0 hoặc b = 0
c) Ta có : \(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=\frac{a+b+b+c+a+c}{c+a+b}=2\)(dãy tỉ số bằng nhau)
=> \(\hept{\begin{cases}a+b=2c\\b+c=2a\\a+c=2b\end{cases}}\)
Khi đó P = \(\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{b}{a}\right)=\frac{b+c}{b}.\frac{c+a}{c}=\frac{a+b}{a}=\frac{2a.2b.2c}{abc}=8\)
Vậy P = 8
2. b) \(7^{2x}+7^{2x+3}=344\)
\(7^{2x}\cdot\left(1+7^3\right)=344\)
\(7^{2x}\cdot\left(1+343\right)=344\)
\(7^{2x}\cdot344=344\)
\(7^{2x}=1\)
\(7^{2x}=7^0\)
\(2x=0\)
\(x=0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(P=\frac{x-2}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}-\frac{3}{x+1}=1-\frac{3}{x+1}\)
P nguyên <=>3 chia hết cho x+1 <=>x+1 là Ư(3)
Mà Ư(3)={+-1;+-3}
Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
Vậy x={-4;-2;0;2} thì P nguyên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/\(\frac{y}{5}+\frac{1}{10}=\frac{1}{x}\)
\(\frac{y.2}{10}+\frac{1}{10}=\frac{1}{x}\)
\(\frac{y.2+1}{10}=\frac{1}{x}\Leftrightarrow\left(y.2+1\right)x=10\)
Ta có Ư(10)={-1;1;-2;2-5;5-10;10}
Mà y.2+1 là số lẻ nên có bảng sau:
\(y.2+1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-5\) | \(5\) |
\(y.2\) | \(-2\) | \(0\) | \(-6\) | \(4\) |
\(y\) | \(-1\) | \(0\) | \(-3\) | \(2\) |
\(x\) | \(-10\) | \(10\) | \(-2\) | \(2\) |
b/\(\frac{x}{4}-\frac{1}{2}=\frac{3}{y}\)
\(\frac{x}{4}-\frac{2}{4}=\frac{3}{y}\)
\(\frac{x-2}{4}=\frac{3}{y}\Leftrightarrow\left(x-2\right)y=12\)
Ta có Ư(12)={-1;1;-2;2-3;3;-4;4;-6;6;-12;12}
Ta có bảng sau:
x-2 | -1 | 1 | -2 | 2 | -3 | 3 | -4 | 4 | -6 | 6 | -12 | 12 |
x | 1 | 3 | 0 | 4 | -1 | 5 | -2 | 6 | -4 | 8 | -10 | 14 |
y | -12 | 12 | -6 | 6 | -4 | 4 | -3 | 3 | -2 | 2 | -1 | 1 |
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{5}\)\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow5\left(x+y\right)=xy\)\(\Leftrightarrow5x+5y=xy\)
\(\Leftrightarrow xy-5x-5y=0\)\(\Leftrightarrow\left(xy-5x\right)-\left(5y-25\right)=25\)
\(\Leftrightarrow x\left(y-5\right)-5\left(y-5\right)=25\)\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(y-5\right)=25\)
Lập bảng giá trị ta có:
Mà \(x,y\inℕ^∗\)\(\Rightarrow\)Các cặp giá trị \(\left(x;y\right)\)thỏa mãn là \(\left(6;30\right)\), \(\left(10;10\right)\), \(\left(30;6\right)\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(6;30\right),\left(10;10\right),\left(30;6\right)\)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{5}\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{5}\Rightarrow5\left(x+y\right)=xy\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(y-5\right)=25=1.25=5.5\)
Ta xét bảng: