K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2016

∙∙ n=1n=1 ta thấy thõa mãn

Nếu n≥2n≥2 thì n1998+n1987+1>n2+n+1n1998+n1987+1>n2+n+1

Mặt khác n1988+n1987+1=n2(n1986−1)+n(n1986−1)+(n2+n+1)n1988+n1987+1=n2(n1986−1)+n(n1986−1)+(n2+n+1)

Nên n2+n+1|n1988+n1987+1n2+n+1|n1988+n1987+1

Vậy n1988+n1987+1n1988+n1987+1 là hợp số

ủng hộ nhá

24 tháng 6 2016

 n=1n=1 ta thấy thõa mãn

Nếu n2n≥2 thì n1998+n1987+1>n2+n+1n1998+n1987+1>n2+n+1

Mặt khác n1988+n1987+1=n2(n19861)+n(n19861)+(n2+n+1)n1988+n1987+1=n2(n1986−1)+n(n1986−1)+(n2+n+1)

Nên n2+n+1|n1988+n1987+1n2+n+1|n1988+n1987+1

Vậy n1988+n1987+1n1988+n1987+1 là hợp số

7 tháng 9 2016

a. Để B nhận giá trị nguyên thì n - 3 phải là ước của 5
=> n - 3 ∈ {-1; 1; -5; 5} => n ∈ { -2 ; 2; 4; 8}
Đối chiếu đ/k ta được n ∈ {- 2; 2; 4; 8}
b. Với x = 2, ta có: 22 + 117 = y2 → y2 = 121 → y = 11 (là số nguyên tố)
* Với x > 2, mà x là số nguyên tố nên x lẻ y2 = x2 + 117 là số chẵn
=> y là số chẵn
kết hợp với y là số nguyên tố nên y = 2 (loại)
Vậy x = 2; y = 11.
c. Ta có: 1030= 100010 và 2100 =102410. Suy ra: 1030 < 2100 (1)
Lại có: 2100= 231.263.26 = 231.5127.64 và 1031=231.528.53=231.6257.125
Nên: 2100< 1031 (2). Từ (1) và(2) suy ra số 2100 viết trong hệ thập phân có 31 chữ số.

7 tháng 9 2016

a)Để B thuộc Z

=>5 chia hết n-3

=>n-3 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>n thuộc {4;2;8;-2}

 

18 tháng 7 2017

a, Theo bài ra ta có:

\(=x^3-x-2x+2\)

\(=x\left(x^2-1\right)-2\left(x-1\right)\)

\(=x\left(x+1\right)\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+x-2\right)\)

b, theo bài ra ta có:

\(=x^3-3x^2-\left(2x^2-6x\right)-\left(3x-9\right)\)

\(=x^2\left(x-3\right)-2x\left(x-3\right)-3\left(x-3\right)\)

\(=\left(x^2-2x-3\right)\left(x-3\right)\)

c,Theo bài ra ta có:

\(=x^3+5x^2+3x^2+15x+2x+10\)

\(=x^2\left(x+5\right)+3x\left(x+5\right)+2\left(x+5\right)\)

\(=\left(x+5\right)\left(x^2+3x+2\right)\)

\(=\left(x+5\right)\left(x^2+x+2x+2\right)=\left(x+5\right)\left(x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\right)\)

\(=\left(x+5\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT...........

18 tháng 7 2017

a) \(x^3-3x+2\)

= \(x^3-x^2+x^2-x-2x+2\)

= \(x^2\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)\)

= \(\left(x-1\right)\left(x^2+x-2\right)\)

= \(\left(x-1\right)\left(x^2+2x-x-2\right)\)

= \(\left(x-1\right)\left[x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\right]\)

= \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)

= \(\left(x-1\right)^2\left(x+2\right)\)

b) \(x^3-5x^2+3x+9\)

= \(x^3+x^2-6x^2-6x+9x+9\)

= \(x^2\left(x+1\right)-6x\left(x+1\right)+9\left(x+1\right)\)

= \(\left(x+1\right)\left(x^2-6x+9\right)\)

= \(\left(x+1\right)\left(x-3\right)^2\)

c) \(x^3+8x^2+17x+10\)

= \(x^3+x^2+7x^2+7x+10x+10\)

= \(x^2\left(x+1\right)+7x\left(x+1\right)+10\left(x+1\right)\)

= \(\left(x+1\right)\left(x^2+7x+10\right)\)

= \(\left(x+1\right)\left(x^2+2x+5x+10\right)\)

= \(\left(x+1\right)\left[x\left(x+2\right)+5\left(x+2\right)\right]\)

= \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+5\right)\)

d) \(x^3-3x^2+6x+4\)

Câu này đúng là sai đề rồi, mình sửa + làm bên dưới:

\(x^3+3x^2+6x+4\)

= \(x^3+x^2+2x^2+2x+4x+4\)

= \(x^2\left(x+1\right)+2x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)\)

= \(\left(x+1\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

Học tốt nhé :))

29 tháng 10 2017

a.) \\(\\left(a+b+c\\right)^3-a^3-b^3-c^3\\)

\\(=a^3+b^3+c^3+3a^2b+3ab^2+3a^2c+3ac^2+3b^2c+3bc^2+6abc-a^3-b^3-c^3\\)\\(=3\\left(3a^2b+3ab^2+3a^2c+3ac^2+3b^2c+3bc^2+6abc\\right)\\)

\\(=3\\left(abc+a^2b+a^2c+ac^2+b^2c+ab^2+abc+bc^2\\right)\\)

\\(=3\\left[ab\\left(a+c\\right)+ac\\left(a+c\\right)+b^2\\left(a+c\\right)+bc\\left(a+c\\right)\\right]\\)

\\(=3\\left(a+c\\right)\\left(ab+ac+bc+b^2\\right)\\)

\\(=3\\left(a+c\\right)\\left[a\\left(b+c\\right)+b\\left(b+c\\right)\\right]\\)

\\(=3\\left(a+c\\right)\\left(a+b\\right)\\left(b+c\\right)\\)

b) 4a2b2-(a2  +b2-c2)2

=(2ab+a2+b2-c2)(2ab-a2-b2+c2

=[(a+b)2-c2][c2-(a-b)2]

=(a+b+c)(a+b-c)(c+a-b)(c-a+b)

 

30 tháng 10 2017

a) \(\left(a+b+c\right)^3-a^3-b^3-c^3\)

\(=a^3+b^3+c^3+3ab\left(a+b\right)+3bc\left(b+c\right)+3ca\left(c+a\right)+6abc-a^3-b^3-c^3\)

\(=3ab\left(a+b\right)+3bc\left(b+c\right)+3ca\left(c+a\right)+6abc\)

\(=3\left(ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)+2abc\right)\)

\(=3\left(ab\left(a+b\right)+b^2c+abc+bc^2+c^2a+ca^2+abc\right)\)

\(=3\left(ab\left(a+b\right)+bc\left(a+b\right)+c^2\left(a+b\right)+ac\left(a+b\right)\right)\)

\(=3\left(a+b\right)\left(ab+bc+c^2+ac\right)\)

\(=3\left(a+b\right)\left[b\left(a+c\right)+c\left(a+c\right)\right]\)

\(=3\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)

22 tháng 10 2017

Đặt tính \(2n^2-n+2\) : \(2n+1\) sẽ bằng n - 1 dư 3

Để chia hết thì 3 phải chia hết cho 2n + 1 hay 2n + 1 là ước của 3

Ư(3) = {\(\pm\) 3; \(\pm\) 1}

\(2n+1=1\Leftrightarrow2n=0\Leftrightarrow n=0\)

\(2n+1=-1\Leftrightarrow2n=-2\Leftrightarrow n=-1\)

\(2n+1=3\Leftrightarrow2n=2\Leftrightarrow n=1\)

\(2n+1=-3\Leftrightarrow2n=-4\Leftrightarrow n=-2\)

Vậy \(n=\left\{0;-2;\pm1\right\}\)

11 tháng 10 2017

oho

29 tháng 9 2016

bài 1

216+ 4 . 613 = 615 + 4 . 613 = 613 (6+ 4) = 613 . 40

... (tự làm)

bài 2: p = 13 (ko biết cách trình bày)

bài 3: nếu ko có điều kiện của số đó thì số đó là 0 hoặc 1 hoặc 0,25 (tức là \(\frac{1}{4}\))

29 tháng 9 2016

Bài 2 bạn k biết cách trình bày thì thôi nhưng bạn trình bày bài 3 cho mình đi còn bài 1 mình biết rồi. Mai mình kiểm tra 15 phút mấy bài đấy huhu cô giáo mình giai bài khó quá

26 tháng 12 2016

a)so 2 cuoi

27 tháng 12 2016

ban co tim dc 2 chu so tan cung kngoam

31 tháng 7 2016

Ta có x=9 => 10=x+1

Thay vào ta có:

\(Q\left(x\right)=x^{14}-\left(x+1\right)x^{13}+\left(x+1\right)x^{12}-\left(x+1\right)x^{11}...-\left(x+1\right)x+x+1\)

\(=x^{14}-x^{14}-x^{13}+x^{13}+x^{12}-x^{12}-x^{11}+...-x^2-x+x+1=1\)

31 tháng 7 2016

Toán lớp 8Hi!!!

7 tháng 11 2016

a/ Áp dụng BĐT Bunhiacopxki :

\(5^2=\left(1.x+2.y\right)^2\le\left(1^2+2^2\right)\left(x^2+y^2\right)\Leftrightarrow5A\ge25\Leftrightarrow A\ge5\)

Đẳng thức xảy ra khi \(\begin{cases}x=\frac{y}{2}\\x+2y=5\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)

Vậy MaxA = 5 <=> (x;y) = (1;2)

b/ Áp dụng BĐT Cauchy : \(5=x+2y\ge2\sqrt{2xy}\Rightarrow xy\le\frac{25}{8}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(\begin{cases}x=2y\\x+2y=5\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\y=\frac{5}{4}\end{cases}\)

Vậy MaxA = 25/8 <=> (x;y) = (5/2;5/4)